Hoạt động 1:(14’) Vận chuyển nước và muối khoáng hoà tan

Một phần của tài liệu Gián án Giáo án Sinh học 6 chuẩn kiến thức (Trang 38 - 40)

V. Rút Kinh Nghiêm.

3.Hoạt động 1:(14’) Vận chuyển nước và muối khoáng hoà tan

Mục tiêu: Hs biết được nước và muối khoáng được vc qua mạch

Cách thực hiện:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1. Q

uan sát các loại củ:

2. Yêu cầu

hs qs các loại củ đem theo -> Tìm những đặc điểm nào chứng tỏ đó là thân.

3. Cho hs

phân chia các loại củ thành nhóm dựa trên những vị trí so với mặt đất và hình dạng củ, chức năng -> Tìm điển giống nhau và khác nhau giữa các loại củ.

6. Các

nhóm qs củ mang theo và tiến hành phân chia.

7. Trìn

h bày các điểm chứng minh đó là thân.

8. Thự

4. Cho hs bóc vỏ củ dong -> Thấy các mắt nhỏ là chồi nách, vỏ hình vẩy -> lá.

5. Nhận xét

và bổ sung hoàn chỉnh phần trình bày của các nhóm.

o Giống: chồi, lá -> thân

phình to, chúa chất dự trữ.

o Khác: thân rễ: hình rễ.

Thân củ: dạng h2nh tròn.

Quan sát thân cây

xương rồng:

Hướng dẫn hs

qs tìm những điểm thích nghi với đk sống.

Lưu ý: y/c hs

cẩn thận khi đâm que nhọn vào cây xương rồng, dùng khăn lạnh rửa sạch nhựa cây để không dính vào tay không dây lê bàn.

Sống trong đk

nào lá -> gai?

Cây xương

rồng thường sống ở đâu? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

9. Đại

diện nhóm lên trình bày kết quả của nhóm -> các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

10. Kết

luận.

11. Hs

qs thân, gai, chồi, ngọn cành xương rồng.

12. Dùn

g que nhọn đâm vào thân cây xương rồng ->

qs hiện tượng -> thảo luận nhóm theo .

13. Đại

diện nhóm báo cáo phần thảo luận trước lớp -> nhận xét, bổ sung.

14. Đọc

SGK -> KL chung.

Tiểu kết: Một số thân biến dạng làm các chức năng khác của cây như: thân củ, thân rễ chứa chất dự trữ, thân mọng nước dự trữ nước, thường thấy ở các củ, thân rễ chứa chất dự trữ, thân mọng nước dự trữ nước, thường thấy ở các cây sống khô hạn.

4. Hoạt đọâng 2: Đặc điểm, chức năng của một số loại thân biến dạng. Mục tiêu:Hs tự rút ra đặc điểm, chức năng của 1 số loại thân biến dạng.Mục tiêu:Hs tự rút ra đặc điểm, chức năng của 1 số loại thân biến dạng.

Cách thực hiện:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Gv

cho hs hoạt động độc lập theo yêu cầu SGK/59.

Gọ

i 1 số hs lên hoàn thành bảng phụ; Gv quan sát, nhận xét, sửa chửa, đánh giá cho điểm.

Hs

hoàn thành bảng vào vở bài tập.

Đạ

i diện nhóm lên điền vào bảng -> hs khác nhận xét, bổ sung.

Củng cố toàn bài:

Hs đọc phần kết luận chung SGK.

Cây chuối có phải là thân biến dạng?

Kể tên 1 số loại cây có thân mọng nước?

Thân hành, tỏi có phải là thân cây biến dạng? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Dặn dò:

XIV. Học bài.

XV. Đọc mục” Em có biết?”.

XVI. Chuẩn bị bài” Ôn tập”.

_ Ôn lại các KT đã học từ tuần 1->9.

Một phần của tài liệu Gián án Giáo án Sinh học 6 chuẩn kiến thức (Trang 38 - 40)