CHƢƠNG 6 ĐỊNH GIÁ THƢƠNG HIỆU

Một phần của tài liệu Bài giảng quản trị thương hiệu (Trang 59 - 78)

6.1 Giỏ trị tài chớnh của thương hiệu trờn bảng cõn đối kế toỏn

6.1.1 Tỡnh huống của Grand Metropolitan

Vào năm 1988, tập đoàn sản xuất thực phẩm và đồ uống lớn tờn là Grand Metropolitan đó trở thành một trong những cụng ty đầu tiờn đặt giỏ trị của thƣơng hiệu hàng hoỏ của cụng ty trong bảng cõn đối kế toỏn. Quyết định này đó tạo ra một sự kiện hoàn toàn mới trong cụng tỏc kế toỏn tài sản vụ hỡnh. Chƣơng này giải thớch logic đằng sau động thỏi của GrandMet, theo dũng lịch sử hoạt động của cụng ty này từ đú đến nay và xỏc định xem việc định giỏ thƣơng hiệu đó giỳp tập đoàn quản lý nhón hiệu và phỏt triển chiến lƣợc thƣơng hiệu của nú nhƣ thế nào.

Grand Metropolitan là một cụng ty làm chủ nhiều thƣơng hiệu quốc tế trong cỏc lĩnh vực thực phẩm và đồ uống. Trong thị trƣờng tƣ bản, nú nằm ở thứ 9 trong top 25 cụng ty hàng đầu của UK. Hồ sơ thƣơng hiệu của nú bao gồm những thƣơng hiệu hàng đầu thế giới và những thƣơng hiệu bỏn chạy nhất thế giới nhƣ Vodka, Smirnoff; thƣơng hiệu rau quả hàng đầu của Mỹ, Green Giant; dõy chuyền sản xuất Hambeger lớn thứ 2 thế giới, Bugger King; một thƣơng hiệu đó từng là thƣơng hiệu kem hấp dẫn nhất, Haagen-Dazs. Điều muốn núi ở đõy là hành động mang tớnh cỏch mạng của nú vào năm 1988 khi là cụng ty đầu tiờn đặt giỏ trị thƣơng hiệu của cụng ty vào bảng cõn đối kế toỏn.

Hỡnh thành từ một cụng ty khỏch sạn năm 1962 của Sir Maxwell Joseph, Grand Metropolitan đó mở rộng hoạt động sang sản xuất rƣợu và bia, sản xuất sữa, sàn nhảy và sũng bạc và văn phũng đỏnh cỏ ngựa.

Hóy xem xột giai đoạn giữa những năm 1980 để xỏc định cỏc nhúm yếu tố chủ chốt tạo sức mạnh cho tập đoàn. Điều rừ nhất là nhiều hoạt động trong cỏc hoạt động kinh doanh thành cụng nhất của nú nằm trong cỏc lĩnh vực cú thƣơng hiệu và do đú, khả năng quản lý và phỏt triển thƣơng hiệu là lợi thế cạnh tranh cơ bản của tập đoàn. Ngƣời quản lý biết rằng làm chủ sở hữu một thƣơng hiệu thành cụng mang lại một dũng thu nhập gần nhƣ ổn định cho tƣơng lai, làm chủ thƣơng hiệu thƣờng đảm bảo là lợi nhuận kiếm đƣợc/đơn vị bỏn sẽ cao hơn đỏng kể so với sản phẩm tƣơng tự hoặc cựng loại khụng cú thƣơng hiệu. Do cỏc lĩnh vực vực khỏc của quản lý kinh doanh- nhƣ quản lý chi phớ, cụng nghệ lónh đạo – cú vai trũ quan trọng để thành cụng nhƣng chỳng khụng thể tỏc động đến lợi nhuận dài hạn của tập đoàn nhƣ tỏc động của thƣơng hiệu.

Do đú, tập đoàn này chỳ trọng vào chiến lƣợc xõy dựng và hỗ trợ thƣơng hiệu của nú trờn quy mụ thế giới. Vào đầu năm 1987, Grand Metropolitan cú một một hồ sơ hoạt động kinh doanh tốt nhƣng việc vay mƣợn tƣơng đối hạn hẹp. Giai đoạn này là giai đoạn tập trung hƣớng nỗ lực vào việc trở thành tập đoàn đồ uống và thực phẩm cú thƣơng hiệu hàng đầu thế giới.

Bƣớc cơ bản đầu tiờn đi theo con đƣờng này là vào năm 1987, với việc mua đƣợc Heublein, một cụng ty đồ uống lớn của Mỹ, từ cụng ty RJR Nabisco, Heublein đƣợc thành lập năm 1875 do ụng Andrew Heublein và con trai ở vựng Hartford, Connecticut. Một

trong những sản phẩm đầu tiờn của nú là cocktail đúng chai, nhƣng cụng ty sớm mở rộng quy mụ thờm một số sản phẩm nhƣ là rƣợu và rƣợu mạnh xuất khẩu. Cụng tỏc marketing đƣợc cải thiện giỳp cụng ty phỏt triển nhanh chúng. Hành động tỏo bạo lớn nhất của nú là vào năm 1939, nú chi 14.000$ cựng với một hóng luật nhỏ 10 năm tuổi khỏc mua thƣơng hiệu vodka Smirnoff. Thƣơng hiệu này đó cú trƣớc cỏch mạng Nga nhờ õn huệ của Nga Hoàng và là một loại vodka cú số lƣợng bỏn lớn nhất đất nƣớc. Kỹ năng marketing của Heublein đƣợc sử dụng để xõy dựng thƣơng hiệu vodka, đặc biệt là Smirnoff nhƣ là một loại vodka bỏn nhiều nhất thế giới, khoản 14 triệu thựng/năm, đứng thứ 2 sau Bacardi trờn toàn thế giới. Heublein cũng làm chủ thƣơng hiệu vodka Popov, loại vodka đứng thứ 2 về mức bỏn, rƣợu mạnh Dreher, cocktail Heublein và một thƣơng hiệu hiện diện trờn toàn thế giới Josộ Cuervo tequila.

Trờn quan điểm thƣơng mại, logic của việc Grand Metropolitan mua đƣợc thƣơng hiệu Heublein đó rừ ràng; ngoài thƣơng hiệu Heublein và hệ thống phõn phối Bắc Mỹ, Grand Metropolitan đó tạo ra một lợi ớch tổng lực đỏng kể và do đú, hoàn toàn thu lại đƣợc số tiền đó bỏ ra. Thời gian sau khi thƣơng vụ này đƣợc cụng bố, tạp chớ Thời bỏo tài chớnh núi rằng: "cỏc nhà phõn tớch … nhiệt liệt chào mừng việc mua đƣợc thƣơng hiệu Heublein" và "Việc mua đƣợc thƣơng hiệu Heublein đó đƣợc thấy trong thành phố ngày hụm qua là rất tốt đối với Grand Metropolitan"

Tuy nhiờn, theo cỏc thuật ngữ kế toỏn truyền thống, việc đạt đƣợc thƣơng hiệu Heublein khụng cú giỏ trị. Trong khi bất động sản, nhà mỏy và cỏc tài sản vụ hỡnh khỏc cú thể đƣợc quy đổi ra giỏ trị nhƣng cho đến lỳc đú, chƣa cú một trƣờng hợp thực tế nào về việc thƣơng hiệu đƣợc quy đổi ra giỏ trị.

Vào thỏng 1 năm 1988, Grand Metropolitan đƣa ra hệ thống kế toỏn đầu tiờn cú điều này. Do thƣơng hiệu Heublein khụng đƣợc định giỏ, khoản 565 triệu trong 8000 triệu bảng Anh mà cụng ty trả để cú đƣợc thƣơng hiệu khụng biết tớnh vào đõu cả và do đú, việc mua này đƣợc trừ vào khoản lợi nhuận, điều này cú nghĩa là tài sản rũng trong bảng cõn đối kế toỏn giảm xuống và do đú tạo ra một ấn tƣợng là 565 triệu bảng Anh của cụng ty đó bị lóng phớ.

Vấn đề mà giỏm đốc Grand Metropolitan đối mặt bõy giờ là sổ sỏch kế toỏn cú phản ỏnh một cỏch trung thực và rừ ràng tài sản của tập đoàn khụng?. Sổ sỏch kế toỏn tuõn theo cỏc nguyờn tắc kế toỏn chung đƣợc chấp nhận ở UK nhƣng nú khụng ghi nhận đƣợc một giỏ trị tài sản thực sự của tập đoàn, đú là thƣơng hiệu của tập đoàn. Trong cỏc tài khoản kế toỏn đƣợc cụng bố lần đầu tiờn sau khi thƣơng hiệu Heublein đƣợc mua, cú một số cõu hỏi phỏt sinh:

Cú phải số tiền chi cho thương hiệu Heublein bị mất đi hoặc khụng thu hồi được khụng?

Cõu trả lời ở đõy rừ ràng là khụng. Cỏc thƣơng hiệu này khụng chỉ đúng gúp một phần quan trọng vào lợi nhuận của tập đoàn mà chỳng cũng cú thể bỏn đƣợc. Khụng giống nhƣ sự tớn nhiệm của khỏch hàng và một tài sản vụ hỡnh nhất định khỏc cú mối liờn hệ chặt chẽ với cỏc tài sản và hệ thống khỏc của doanh nghiệp, thƣơng hiệu cú thể bỏn đƣợc một cỏch riờng rẽ. Điều này đƣợc chứng tỏ một cỏch dễ dàng bằng cỏc cam kết cho phộp bỏn (hoặc cho mƣợn) cỏc quyền về thƣơng hiệu trong những khoảng thời gian nhất định, do đú tại sao một thƣơng hiệu nổi tiếng toàn thế giới khụng thể bỏn đƣợc theo cựng cỏch đú. (Thực tế, cỏc tài sản đƣợc sử dụng để tạo ra thƣơng hiệu cũng thƣờng đƣợc bỏn cựng với thƣơng hiệu. Thụng thƣờng, việc này là để trỏnh cho ngƣời bỏn bị để lại với cỏc tài sản

khụng sử dụng đƣợc vào việc gỡ do cỏc tài sản đú là một phần khụng thể thiếu của thƣơng hiệu).

Vậy thỡ cỏc kết luận về chi phớ cho thương hiệu Heublein sẽ là nền tảng xuất phỏt cho tiờu chuẩn thực hành kế toỏn?

Một lần nữa cõu trả lời lại là khụng. Trong hệ thống kế toỏn, sự tớn nhiệm của khỏch hàng bị bỏ đi và chỉ cú giỏ trị của tài sản vụ hỡnh đƣợc đƣa vào bảng cõn đối kế toỏn, trong đú, cỏc tài khoản cỏ nhõn về thƣơng hiệu của cụng ty khụng cú trong hệ thống này. Thƣơng hiệu mà cụng ty cú đƣợc đƣa vào sổ sỏch kế toỏn của cụng ty mẹ nhƣ là một chi phớ đầu tƣ, trừ phi là giỏ trị hiện tại của nú bị sụt giảm tới mức thấp dƣới chi phớ để mua nú. Trong trƣờng hợp của Heublein, từ khi Grand Met mua đƣợc thƣơng hiệu, giỏ trị của nú tăng chứ khụng giảm. Do đú, giỏ trị đƣợc ghi ở đõy ớt nhất phải là giỏ trị gốc bỏ ra mua thƣơng hiệu chứ khụng cú phần giảm trừ nào ở đõy.

Mặc dự khụng được định giỏ thụng thường, giỏ trị của thương hiệu sẽ khụng được hệ thống kế toỏn tiờu chuẩn UK cụng nhận phải khụng?

Một lần nữa, cõu trả lời là khụng. Thực tế, việc nghiờn cứu một cỏch cẩn thận sẽ thấy rằng tiờu chuẩn kế toỏn cũng yờu cầu phải định giỏ thƣơng hiệu. SSAP 23 khẳng định rằng theo cỏc tiờu chuẩn, một cụng ty phải định giỏ "tất cả cỏc tài sản hữu hỡnh và vụ hỡnh mà cụng ty cú đƣợc". Phần in nghiờng là phần chỳng ta đang núi, và điều khụng thể chối cói đƣợc là tài sản vụ hỡnh cần phải đƣợc định giỏ.

Việc ghi nhận giỏ trị của thương hiệu vào cỏc tài khoản cú phỏ vỡ cỏc quy luật chi phớ truyền thống?

Một lần nữa là khụng. Theo quy định, tất cả cỏc tài sản cú đƣợc phải đƣợc định giỏ theo giỏ trị thị trƣờng và nú dƣờng nhƣ là mức giỏ mà cụng ty phải trả cho chỳng. Sự chờnh lệch giữa con số tổng giỏ trị và giỏ phải trả là sự tớn nhiệm của khỏch hàng. Việc định giỏ thƣơng hiệu theo quy luật phải đƣợc tớnh theo chi phớ cho thƣơng hiệu giống nhƣ khoản chi phớ cho một nhà mỏy sản xuất. Và nú cũng đƣợc ghi nhận trong bảng cõn đối kế toỏn.

Kết quả là sau một giai đoạn cõn nhắc, xem xột, Grand Met nhận ra rằng cảm nhận bản năng của họ về việc thƣơng hiệu đƣợc đƣa vào sổ sỏch kế toỏn là chớnh xỏc. Khụng chỉ luận cứ về việc đƣa giỏ trị thƣơng hiệu vào sổ sỏch kế toỏn của họ rất thuyết phục mà việc chuyển đổi giỏ trị đú thành vốn cũng rất phự hợp với cỏc nguyờn tắc kế toỏn của UK.

Vào thỏng 8 năm 1988, Grand Met thụng bỏo quyết tõm định giỏ thƣơng hiệu của họ và đƣa ra cỏc nguyờn tắc cơ bản để ỏp dụng. Quyết định này khụng chỉ kết hợp cỏc thƣơng hiệu cú đƣợc với Heublein, mà cũn với cỏc thƣơng hiệu cơ bản khỏc VD nhƣ Smirnoff. Với cỏc ý tƣởng cỏch mạng này, phản ứng từ cỏc nhà phõn tớch là rất thận trọng. Họ hầu hết đều chào đún nguyờn tắc phõn loại mới trong kế toỏn và dự bỏo rằng cỏc thƣơng hiệu khỏc sẽ làm tƣơng tự.

6.1.2 Nhu cầu phải hạch toỏn thương hiệu trờn bảng cõn đối kế toỏn

Trong những năm gần đõy, nhu cầu hạch toỏn kế toỏn tài sản vụ hỡnh là một vấn đề cấp thiết. Cỏc tiờu chuẩn kế toỏn quốc tế (International Accounting Standards) yờu cầu việc hạch toỏn tài sản phi vật chất là cần phải quy định rừ cỏc khớa cạnh chủ yếu nhƣ sau: (a) cụng nhận là một tài sản; (b) quyết định giỏ trị mang sang; (c) quyết định và hạch toỏn lỗ do giảm giỏ trị; (d) cỏc yờu cầu về cụng bố.

Trƣớc đõy, ngƣời ta chỉ tớnh giỏ trị của thƣơng hiệu khi đi mua lại của ngƣời khỏc, chứ ớt khi định giỏ thƣơng hiệu của mỡnh. Đú là do cỏc tiờu chuẩn kế toỏn chỉ ghi nhận mục “uy tớn” một khi tài sản vụ hỡnh đú đƣợc bỏn với một mức giỏ cụ thể mà giỏ này vƣợt trờn giỏ trị cũn lại trờn sổ sỏch kế toỏn.

Để hạch toỏn kế toỏn, phải dựa trờn một số chuẩn mực cơ bản là:

 Một tài sản phi vật chất là một tài sản khụng phải là tiền, cú thể xỏc định đƣợc mà khụng cần cú nội dung vật chất, tài sản này đƣợc sử dụng trong sản xuất hoặc cung cấp hàng hoỏ và dịch vụ, cho cỏc bờn khỏc thuờ hoặc sử dụng theo mục đớch hành chớnh.

 Một tài sản phi vật chất đƣợc cụng nhận là một tài sản, theo quy định chung, khi: cú khả năng là cỏc doanh nghiệp sẽ thu đƣợc cỏc lợi ớch kinh tế tƣơng lai của tài sản này và giỏ trị của tài sản cú thể tớnh toỏn và nhận định một cỏch chắc chắn. Tất cả cỏc chi phớ liờn quan đến tài sản phi vật chất đƣợc tớnh vào chi phớ, thớ dụ nhƣ nghiờn cứu khoa học, đào tạo quảng cỏo và chi phớ khởi đầu cụng việc …

Việc ghi nhận kế toỏn đối với tài sản cố định vụ hỡnh phải theo tiểu chuẩn của tài sản cố định hữu hỡnh. Mỗi tài sản cố định vụ hỡnh phải đƣợc ghi nhận vào sổ sỏch kế toỏn theo đỳng nguyờn giỏ của nú và nguyờn giỏ này đƣợc làm căn cứ để tớnh khấu hao. Nguyờn giỏ đú bao gồm tất cả cỏc chi phớ liờn quan đến việc phỏt triển hay thụ hƣởng tài sản (mua lại từ ngƣời khỏc). Trong trƣờng hợp doanh nghiệp thụ hƣởng một tài sản cố định vụ hỡnh bằng cỏch trao đổi với một tài sản hay một hàng hoỏ khỏc khụng phải là tiền thỡ nguyờn giỏ đƣợc xỏc định là giỏ thị trƣờng của tài sản hay hàng hoỏ đem trao đổi. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tại Việt Nam, đến nay vẫn đang thực hiện nguyờn tắc này. Trong Quyết định 206/2003/QĐ-BTC ngày 12/12/2003 về chế độ quản lý, sử dụng và trớch khấu hao tài sản cố định, Điều 4 cú ghi rừ: “Nguyờn giỏ tài sản cố định vụ hỡnh là nhón hiệu hàng hoỏ: là cỏc chi phớ thực tế liờn quan trực tiếp tới việc mua nhón hiệu hàng hoỏ”, “Cỏc chi phớ phỏt sinh trong nội bộ để doanh nghiệp cú nhón hiệu hàng hoỏ … khụng được xỏc định là tài sản cố định vụ hỡnh mà hạch toỏn vào chi phớ kinh doanh trong kỳ”.

Tuy nhiờn, vào cuối thập niờn 1980, một sự kiện ở Anh đó làm thay đổi cỏch suy nghĩ trờn. Năm 1988, một tập đoàn thực phẩm hàng đầu ở anh là Rank Hovis McDougall (RHM) cú nguy cơ bị mua đứt bởi Goodman Fielder Wattie (GFW). Nhƣng RHM đó tự vệ thành cụng nhờ chiến lƣợc chứng minh giỏ trị của danh mục thƣơng hiệu sản phẩm của họ. Đõy là lần đầu tiờn cỏc thƣơng hiệu đƣợc phỏt triển trong doanh nghiệp đƣợc xỏc định giỏ trị.

Sau khi thành cụng trong việc chống lại ý đồ mua lại của GFW, RHM đó đƣa vào bỏo cỏo tài chớnh năm 1988 giỏ trị của cả những thƣơng hiệu do chớnh doanh nghiệp tạo ra lẫn những thƣơng hiệu đƣợc mua lại từ cỏc cụng ty khỏc trong danh mục tài sản vụ hỡnh ở bảng cõn đối kế toỏn.

Năm 1989, Sở Giao dịch chứng khoỏn Luõn-đụn ủng hộ khỏi niệm định giỏ thƣơng hiệu theo cỏch của RHM. Điều này là động lực tạo nờn một làn súng cỏc cụng ty lớn với cỏc sản phẩm cú thƣơng hiệu riờng (nhƣ LVMH, L’Oreal, Gucci, Prada và PPR) ghi nhận giỏ trị thƣơng hiệu nhƣ là tài sản vụ hỡnh trong bảng cõn đối kế toỏn của họ. Một số cụng ty đó dựng cỏch này nhƣ là một chỉ số thể hiện hiệu quả tài chớnh của họ để bỏo cỏo với cỏc cổ đụng (bằng cỏch so sỏnh giỏ trị thƣơng hiệu trƣớc đõy và hiện nay).

kế toỏn để cho phộp cỏc thƣơng hiệu đƣợc xuất hiện trờn bảng cõn đối kế toỏn.

Thụng tƣ Số 126/2004/TT-BTC ngày 24/12/2004 của Bộ Tài chớnh về Hƣớng dẫn thực hiện Nghị định Số 187/2004/NĐ-CP ngày 16/11/2004 của Chớnh phủ về việc chuyển doanh nghiệp nhà nƣớc thành cụng ty cổ phần đó đƣa ra phƣơng phỏp xỏc định “Giỏ trị tài sản vụ hỡnh” và “Giỏ trị lợi thế kinh doanh”. Theo Thụng tƣ này, giỏ trị tài sản vụ hỡnh đƣợc xỏc định theo giỏ trị cũn lại đang hạch toỏn trờn sổ kế toỏn, cũn giỏ trị lợi thế kinh doanh (vị trớ địa lý, uy tớn …) đƣợc xỏc định theo cụng thức sau:

( )

LTKD NN TP

GTV  r k

Ở đõy:

GTLTKD = Giỏ trị lợi thế kinh doanh

VNN = Giỏ trị phần vốn nhà nƣớc tại doanh nghiệp theo sổ kế toỏn tại thời điểm xỏc định giỏ trị doanh nghiệp

r = Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trờn vốn nhà nƣớc bỡnh quõn trong 3 năm trƣớc thời điểm xỏc định giỏ trị doanh nghiệp

kTP= Lói suất trỏi phiếu chớnh phủ kỳ hạn 10 năm tại thời điểm gần nhất với thời

Một phần của tài liệu Bài giảng quản trị thương hiệu (Trang 59 - 78)