Tiến trỡnh dạy học: 1.Ổn định tổ chức :

Một phần của tài liệu Tài liệu GA HH 11 DANG LAM (Trang 67 - 69)

1.Ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ :

A .Lý thuyết :

1. Tỡm giao tuyến của hai mặt phẳng (α ) và (β )

C1 : Mặt phẳng (α) và (β) cú hai điểm chung

C2 : (α) và (β) cú chung điểm M, a⊂ (α ) , b ⊂ (β) , a // b thỡ giao tuyến là đường thẳng đi qua M và song song với a ( hoặc b)

C3: (α) và (β) cú chung điểm M, a ( β ) mà a // (α) thỡ giao tuyến là đường thẳng đi qua M và song song với a.

2. Tỡm giao điểm của đường thẳng a với mp (α ) * Chọn mặt phẳng phụ (β ) chứa đường thẳng a * Tỡm giao tuyến d của hai mp (α ) và (β )

* Trong mp (β ) gọi M là giao điểm của d với a Kết luận: M là giao điểm của a với mp (α ) 3.Chứng minh đường thẳng a song song với (α )

Cỏch 1

* Đường thẳng a song song với đường thẳng b * Đường thẳng b thuộc mp (α )

Kết luận : a song song với mp (α )

Cỏch 2

* mp (α ) và mp (β) song song * Đường thẳng a thuộc mp (β) Kết luận : a song song với mp (α )

4. Chứng minh hai mp (α ) và (β ) song song với nhau * a ⊂ (α ) , a // (β ) * b ⊂ (α ) , b // (β ) * a và b cắt nhau * Kết luận : (α ) // (β ) B. Bài tập Bài 1 :

1. Gọi O =AC ∩ BD và O’ = AE ∩ BF. Ta cú (AEC) ∩ (BFD)= OO’

Gọi I = AD ∩ BC , J = AF∩BE. Ta cú ( BCE ) ∩ ADF) = IJ

2. Gọi N = AM ∩ IJ. Ta cú N = AM ∩( BCE)

O O' O' D C A B F E J I M N

3. Nếu AC và BF cắt nhau thỡ hai hỡnh thang đĩ cho sẽ cựng nằm trong một mặt phẳng.điều này trỏi với giả thuyết.

Bài 3 :

1.Gọi E= AD ∩BC, ta cú (SAD) ∩(SBC)

2. Gọi F = SE ∩MN , P = SD ∩ AF

ta cú P = SD ∩ ( AMN)

3. Thiết diện là tứ giỏc AMNP.

3. Củng cố : Từng phần

4. Hưúng dẫn về nhà : Bài Vectơ trong khụng gian

Bài tập : Cho hỡnh chúp S.ABCD cú đỏy ABCD là hỡnh bỡnh hành tõm O.

1.Tỡm giao tuyến của (SAB) và (SCD); (SAC) và (SBD).

2.Gọi M và N lần lượt là trung điểm của SA và SB. Chứng minh MN song song (SCD). 3. Lấy điểm I bất kỳ trờn SC. Tỡm giao điểm của SD với (MNI),từ đú nờu thiết diện của (MNI) với hỡnh chúp S.ABCD.

4. Chứng minh ( MNO) song song (SCD).

5. Gọi H là trung điểm của AB , K là giao điểm của DH với AC. Trờn SA lấy điểm P sao cho SA = 3SP. Chứng minh PK song song (SBD).

5. Đỏnh giỏ sau tiết dạy :

CP P A B D M S N M F

Soạn ngày 19 thỏng 1 năm 2011

CHƯƠNG III

VECTƠ TRONG KHễNG GIAN.

QUAN HỆ VUễNG GểC TRONG KHễNG GIAN

Đ1 VECTƠ TRONG KHễNG GIAN Tiết PPCT : 27

I. Mục tiờu :

* Kiến thức : - khỏi niệm về vectơ trong khụng gian và cỏc phộp toỏn cộng,phộp trừ vectơ, nhõn

vectơ với một số, sự đồng phẳng của ba vectơ.

* Kỹ năng : Hiểu và vận dụng được cỏc phộp toỏn về vectơ trong khụng gian để giải toỏn.

* Thỏi độ : Liờn hệ được với nhiều vấn đề cú trong thực tế với bài học, cú nhiều sỏng tạo trong hỡnh học, hứng thỳ , tớch cự c phỏt huy tớnh độc lập trong học tập.

II. Phương phỏp dạy học :

*Diễn giảng, gợi mở vấn đỏp và hoạt động nhúm.

III. Chuẩn bị của GV - HS :

Bảng phụ hỡnh vẽ 3.1 đến 3.10 trong SGK, thước , phấn màu . . .

III. Tiến trỡnh dạy học :

1. Giới thiệu chương III : Trước đõy chỳng ta nghiờn cứu cỏc tớnh chất của vectơ trong mặt phẳng. Trong chương này chỳng ta nghiờn cứu về vectơ trong khụng gian, đồng thời dựa vào cỏc vectơ trong khụng gian để xõy dựng quan hệ vuụng gúc của đường thẳng , mặt phẳng trong khụng gian.

2.Vào bài mới : Ở lớp 10 chỳng ta đĩ được học về vectơ trong mặt phẳng. Những kiến thức cú liờn quan đến vectơ đĩ giỳp ta làm quen với phương phỏp dựng vectơ và dựng toạ độ dể nghiờn cứu hỡnh học phẳng. Hồm nay chỳng ta cựng nhau nghiờn cứu tiếp về vectơ trong khụng gian.

Hoạt động 1: I. ĐỊNH NGHĨA VÀ CÁC PHẫP TỐN VỀ VECTƠ TRONG KHễNG GIAN

Hoạt động của giỏo viờn và Học sinh Nội dung

+ GV yờu cầu HS vẽ hỡnh chúp S.ABCD. Trong hỡnh vẽ cú bao nhiờu vectơ mà điểm đầu là đỉnh A ?

+ Gv yờu cầu HS nờu định nghĩa.

GV cho HS thực hiện 1

+ Trong hỡnh vẽ cú bao nhiờu vectơ ?

+ Cỏc vectơ đú cú cựng nằm thuộc một mặt phẳng khụng ?

GV cho HS thực hiện 2

+ Nhắc lại khỏi niệm hai vectơ bằng nhau.

+ Trong hỡnh vẽ hĩy nờu tờn cỏc vectơ bằng vectơ

AB

uuur

+ Nờu lại khỏi niệm phộp cộng vectơ , phộp trừ vectơ trong mặt phẳng.

+ Với ba điểm A,B,C hĩy viết hệ thức uuurAB

theo quy tắc ba điểm. GV cho HS thực hiện vớ dụ 1 uuurAC = ? ? AC BD+ = uuur uuur GV cho HS thực hiện 3

+ Nhận xột gỡ hai vectơ uuurAB

CDuuur

, EFuuur

GHuuur

+ Nhận xột gỡ về hai vectơ CHuuur

BEuuur

+Gv cho HS quan sỏt hỡnh 3.3 . Hĩy tớnh

Một phần của tài liệu Tài liệu GA HH 11 DANG LAM (Trang 67 - 69)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(102 trang)
w