V. Hớng dẫn học ở nhà:(5')
ôn tập chơng II (t2) A Mục tiêu:
A. Mục tiêu:
- Học sinh ôn tập và hệ thống các kiến thức đã học về tam giác cân, tam giác đều, tam giác vuông, tam giác vuông cân.
- Vận dụng các biểu thức đã học vào bài tập vẽ hình, tính toán chứng minh, ứng dụng thực tế.
B. Chuẩn bị:
- Bảng phụ ghi nội dung một số dạng tam giác đặc biệt, thớc thẳng, com pa, êke.
C. Các hoạt động dạy học:
I. Tổ chức lớp: (1')II. Kiểm tra bài cũ: (') II. Kiểm tra bài cũ: (') III. Tiến trình bài giảng:
Hoạt động của thày, trò Ghi bảng
? Trong chơng II ta đã học những dạng tam giác đặc biệt nào.
- Học sinh trả lời câu hỏi.
? Nêu định nghĩa các tam giác đặc biệt đó.
- 4 học sinh trả lời câu hỏi.
? Nêu các tính chất về cạnh, góc của các tam giác trên.
? Nêu một số cách chứng minh của các tam giác trên.
- Giáo viên treo bảng phụ.
- 3 học sinh nhắc lại các tính chất của tam giác.
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài tập 70 - Học sinh đọc kĩ đề toán.
? Vẽ hình ghi GT, KL.
- 1 học sinh lên bảng vẽ hình ghi GT, KL
- Yêu cầu học sinh làm các câu a, b, c, d theo nhóm.
- Các nhóm thảo luận, đại diện các nhóm lên bảng trình bày. - Cả lớp nhận xét bài làm của các nhóm. II. Luyện tập (25') Bài tập 70 (tr141-SGK) GT ∆ABC có AB = AC, BM = CN BH ⊥ AM; CK ⊥ AN HB ∩CK ≡ O KL a) ÂMN cân b) BH = CK c) AH = AK
d) ∆OBC là tam giác gì ? Vì sao. c) Khi BACã =600; BM = CN = BC tính số đo các góc của ∆AMN xác định dạng ∆OBC
Bg:
a) ∆AMN cân
∆AMN cân → ABCã =ACBã
→ABMã = ACNã ( 180= 0 +ABCã )
∆ABM và ∆ACN có