Muốn làm tốt bài văn nghị luận về tư tưởng d dạo lí cần phải chú ý những điều gì ?

Một phần của tài liệu Gián án Giáo án tự chọn -NV 9 (Chủ đề bám sát) (Trang 54 - 57)

điều gì ?

Muốn làm tốt bài văn nghị luận về 1 vấn đề tư tưởng đạo lí ngồi các yêu cầu

+ Dàn bài chung :

Mở bài : Giới thiệu vấn đề tư tưởng đạo lí cần bàn luận

Thân bài : Giải thích chứng minh nội dung vấn đề tư tưởng đạo lí

Nhận định : đánh giá vấn đề tư tưởng đạo lí trong đĩ bối cảnh cuộc sống riêng, chung.

Kết bài : Kết luận, tổng kết, nên nhận thức mới, tỏ ý khuyen bài hoặc tỏ ý hành động.

- Bài làm cần lượt chọn gĩc đi đi riêng, để giải thích, đánh giá, và đưa ra chọn ý kiến người viết.

3. Khảo sát vấn đề nghị luận:

Hướng dẫn học sinh phân tích đề, lập d àn ý về hình thành bài làm. Đề : Em hãy nghị luận câu tục ngữ "Tiên học lễ, hậu học văn" Dàn ý :

1/ Mở bài : Giới thiệu hình ảnh tương đồng – phân tích 2/ Thân bài :

a) Giải thích làm TN : Nghĩa chính

Nghĩa chuyển

b) Bài học đạo đức là bài học đầu tiên trong cuộc đời của mỗi một con người (khi sinh ra, đi học, trưởng thành – học suốt đời)

c) Tiếp đến là mới học kiến thức văn hố để lập nghiệp. (học văn hố cĩ thể 20 năm hoặc 30 năm cịn học đạo đức suốt đời).

d) Nhận định đánh giá : Người cĩ tài mà khơng cĩ đức Người cĩ đức mà khơng cĩ tài Rút ra quan điểm về văn tục ngữ nên

Kết luận : Khẳng định lại câu tục ngữ, nhớ lời dạy của Bác "cĩ tài mà khơng cĩ đức là vơ dụng, cĩ đức mà khơng cĩ tài làm việc gì cũng khĩ". Nên luyện cả 2 mặt thì con người mới giúp ích được cho đời, cho dân, cho nước nhà.

Tiết 3,4 : Học sinh tập viết đề văn nghị luận trên

Học sinh dựa vào dàn ý trên để viết thành bài văn hồn chỉnh.

Cĩ nhiều cách vào bài, giáo viên định hướng cách vào bài khác nhau.

e) Mở bài : Tài và Đức là hai yếu tố rất cần thiết, để hình thành nhân cách của một con người. Để nhắc nhở điều này nhân dân Việt Nam đã phản ánh trong câu tục ngữ "Tiên học lễ hậu học văn". Vậy chúng ta nên nghĩ lại câu tục ngữ trên như thế nào và chúng ta định cho nĩ một giả sử thích hợp.

2) Giải thích câu tục ngữ :

Theo nghĩa của Đức Khổng Tử :

Tiên học lễ -> Lễ giáo phong kiến, Nam Tam Cương Ngũ Thường, Nữ Tam Tịng Tứ Đức. Học lễ giáo trước sau đĩ mới học chữ.

Hiểu theo nghĩa câu tục ngữ Việt Nam

Học lễ là học những bài học đạo đức vẫn dùng từ lễ giáo tốt đẹp. Học về cách sống, cách ăn, cách ở, cách cư xử đối với cha mẹ, với anh em, với gia đình, với bà con làng xĩm cộng đồng.

Học văn là học kiến thức tự nhiên xã hội để cĩ tri thức lập nghiệp. Như vậy bài học đạo đức vẫn là bài học đầu tiên.

- Bài học đạo đức là bài học đầu tiên (dùng luận cứ, lập luận làm sáng tỏ) - Học đạo đức học suốt đời, cịn học văn hĩa cĩ thời gian hạn định cĩ thể là 20 năm.

- Tác dụng của người cĩ kiến thức văn hĩa mà khơng cĩ đạo đức. - Ngược lại người cĩ đạo đức mà khơng cĩ năng lực học cịn đỡ hơn. Kết luận : khẳng định lại giá trị của câu tục ngữ

Rút ra bài học

Giáo viên hướng dẫn học sinh xác định luận điểm và vận dụng luận cứ, lập luận để làm sáng tỏ luận điểm.

Học sinh nhận xét đánh giá Giáo viên tổng kết

+ Tiết 5,6 : Đề kiểm tra

Nghị luận câu ca dao sau : " Một cây làm chẳng nên non

Ba cây chụm lai thành hịn núi cao" Dàn ý :

Một phần của tài liệu Gián án Giáo án tự chọn -NV 9 (Chủ đề bám sát) (Trang 54 - 57)