Bài văn hay trước hết phải viết đúng 1 Yêu cầu của đề :

Một phần của tài liệu Gián án Giáo án tự chọn -NV 9 (Chủ đề bám sát) (Trang 26 - 29)

1- Yêu cầu của đề :

- Xác định yêu cầu của đề :

+ Phạm vi nội dung cần nghị luận.

+ Cách thức nghị luận ( Phân tích, nêu suy nghĩ) - Cần trả lời câu hỏi:

+ Đề thuộc loại nghị luận nào (Xã hội, văn học..) ?

+ Đề yêu cầu làm sáng tỏ nội dung gì ?

* Ví duï :

- Đề bài : Suy nghĩ về đời sống tình cảm gia đình trong chiến tranh qua truyện ngắn “Chiếc lược ngà” của Nguyễn Quang Sáng.

- Đề thuộc loại nghị luận văn học.

- Nội dung : Làm sáng tỏ nội dung đời sống tình cảm gia đình trong chiến tranh. - Thao tác : Phân tích, chứng minh, nêu

3 G V G V 4 HS HS G V G V 5

định yêu cầu của đề là gì ? Vì sao cần phải xác định yêu cầu của đề ?

- Nhận xét, bổ sung, dẫn dắt sang mục hai.

-Yêu cầu HS thảo luận nhĩm, trả lời nội dung sau :

- Qua các bài viết từ bài số 1 đến bài số 5, dựa vào các tiết trả bài, em hãy trình bày các lỗi thường vi phạm trong bài viết (Nội dung, hình thức), chỉ ra nguyên nhân, hậu quả của các lỗi đĩ ?

- HS thảo luận nhĩm, cử đại diện trả lời trước lớp.

- HS các nhĩm khác theo dõi, bổ sung.

- Nhận xét, bổ sung cho hồn thiện nội dung trả lời của HS. - Nêu một số lỗi HS thường gặp qua một số ví dụ để HS rút kinh nghiệm, chỉ rõ hậu quả của các lỗi vi phạm.

- Để viết được bài văn đúng yêu cầu của đề, đúng kiến thức… theo em, người viết cần tránh những điều gì ?

- HS thảo luận nhĩm, cử đại diện trả lời trước lớp.

suy nghĩ.

- Mục đích : Người viết sẽ tránh được lạc đề, lệch đề, nĩi qua loa khơng đúng trọng tâm, phần phụ trở thành phần chính.

+ Lậu đề : Bỏ bớt ý mà đề yêu cầu.

2- Đúng những kiến thức cơ bản :a) Một số lỗi học sinh thường gặp : a) Một số lỗi học sinh thường gặp : * Lỗi về kĩ thuật :

- Khơng nắm hồn cảnh, thời gian ra đề của tác phẩm.

- Khơng thuộc thơ hoặc khơng nhớ các chi tiết, sự kiện, cốt truyện … hoặc lẫn lộn tác phẩm này sang tác phẩm khác. =>Bài viết chung chung, khơ khan, nghèo ý.

* Lỗi kiến thức làm văn :

- Lỗi dùng từ ( Vốn từ nghèo, bí từ…) Dùng sai từ, -> Sai ý.

- Lỗi câu : Câu viết thiếu thành phần (C- V), Câu dài lê thê, tối nghĩa, khơng chấm câu.

- Lỗi đoạn.

* Lỗi về kiến thức làm văn : (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Lỗi về kiểu bài : Khơng phân biệt được kiểu bài.

- Lỗi về bố cục : Khơng phân biệt được bố cục của bài (Mở bài, thân bài, kết luận)

- Lỗi diễn đạt và lập luận : Lập luận khơng chặt chẽ, khơng lơgíc, trình bày lộn xộn các ý v.v….

b) Một số cách trình bày bài văn cần tránh : tránh :

HS HS G V 6 G V G V - HS các nhĩm khác theo dõi, bổ sung. - Nhận xét, bổ sung cho hồn thiện nội dung trả lời của HS. - Em hãy trình bày bố cục, nội

dung từng phần của một bài văn ?

- Nhận xét, bổ sung thêm một số yêu cầu khác để tạo nên tính hồn chỉnh của bài văn.

- Nhắc nhở HS ghi nhớ, khắc phục

- Diễn xuơi bài thơ hoặc kể lại cốt truyện (Viết những điều cĩ sẵn trong văn bản).

- Tách dời nội dung và nghệ thuật hoặc cĩ đề cập đến nhưng khơng phân tích, làm rõ.

- Suy diễn bừa bãi giá trị nội dung, giá trị nghệ thuật của tác phẩm.

3. Cách trình bày bài văn :

- Đủ bố cục (Ba phần).

- Viết rõ ràng, mạch lạc, đúng chính tả. => Bài văn hay là “Trang hoa” (cách nĩi của nhà văn Nguyễn Tuân)

4. Củng cố :

? : Em hãy trình bày cách xác định yêu cầu của đề văn nghị luận ? ? : Trình bày những lỗi cần tránh khi viết bài văn nghị luận ?

5. Hướng dẫn học tập : Yêu cầu HS về đọc một số bài văn mẫu trong

chương trình.

---

Ngµy so¹n:2 / 11/2008 Ngµy d¹y:

TiÕt 27,28,29

XÂY DỰNG MỘT BÀI VĂN HAYA- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: A- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

- Giúp HS nắm được các cơng đoạn, các bước chuẩn bị để tiến hành viết bài văn cĩ hiệu quả.

- Giúp HS thấy được mối quan hệ giữa các phần trong một bài văn. - HS cĩ ý thức viết văn hay.

B- CHUẨN BỊ

- GV : Giáo án, tài liệu tham khảo. - HS : Vở ghi, đồ dùng học tập.

- Phương pháp : Nêu vấn đề, thảo luận, so sánh, phân tích.

C- TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC

1. Ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số, ổn định nề nếp. 2. Kiểm tra :

? : Em hiểu thế nào là viết một bài văn đúng. Để viết đúng em cần làm gì ? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3. Bài mới :

Hoạt động của thầy và trị Nội dung cần đạt

G V 1 G V G V 2 HS G V 3

-Yêu cầu HS suy nghĩ trả lời :

- Theo em thế nào là từ “Độc đáo”, phát hiện tinh tế?

- Là từ mới lạ, mang ý nghĩa sâu xa – Lấy ví dụ làm rõ.

- Phát hiện tinh tế là phát hiện mới mẻ, độc đáo, rát riêng, đặc sắc. …. Lấy ví dụ minh hoạ.

Một phần của tài liệu Gián án Giáo án tự chọn -NV 9 (Chủ đề bám sát) (Trang 26 - 29)