VAI TRỊ CHỦ YẾU CỦA YẾU TỐ MIÊU TẢ, HÀNH ĐỘNG, SỰ VIỆC, SỰ VẬT, CON NGƯỜI TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ

Một phần của tài liệu Gián án Giáo án tự chọn -NV 9 (Chủ đề bám sát) (Trang 43 - 45)

SỰ VIỆC, SỰ VẬT, CON NGƯỜI TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ

1. Ý nghĩa :

Trong văn tự sự cĩ các yếu tố : khơng gian, thời gian, sự vật, sự việc, nhân vật, các tình tiết diễn biến. Lời kể là quan trọng nhất, nhưng yếu tố miêu tả tạo

nên "Xương thịt" câu chuyện. Những đoạn miêu tả trong văn tự sự để làm ấn tượng sâu đậm tâm trí người đọc.

Ví dụ : Hình ảnh Dế Mèn, tài sắc chị em Thúy Kiều, hình bĩng Vũ Nương ngồi trên kiệu hoa, giữa dịng sơng Hồng Giang ...

2. Nên tả cái gì ?

- Cảnh sắc thiên nhiên làm cái nền, cái phong cho nhân vật. - Con vật và sự vật

- Nhân vật con người, ngoại hình, cử chỉ, hành động, ngơn ngữ, tâm lí. - Miêu tả diễn biến sự việc.

Nên nhớ: Tự sự (kể) là chủ yếu. Miêu tả là bổ ngữ, miêu tả thì truyện mới đậm đà, nhưng miêu tả khơng được lấn a ts lời kể, làm mở, chìm cốt truyện.

3. Các ví dụ :

a) Tả người : "Thấy Phan Long Đạt vào cái động nào ở Hải Cảng, cĩ người đàn bà là Linh Phi mơng trắng nĩi rằng :

- Đây là vị ân nhân cứu sống ta thuở xưa.

Linh Phi bèn lấy lửa nhà lam, lấy thuốc thần mà đổ, một chốc Phan Long tỉnh lại. Phan trơng thẳng cung gắm, đền đài nguy nga, lộng lẩy, mà thỏa biến mình đã lọt vào cung nước của đài thần. Linh Phi bất ngờ minh mặc áo gấm chá ngọc, chân đi giày cĩ vân nạm vàng.

* Nguyễn Du đã dựa vào Kim Vân Kiều Truyện sáng tạo ra truyện Kiều. - Giới thiệu gốc đế vương viên ngoại, Thanh Tâm Tài Nhân viết "khoảng năm giữa tỉnh nhà Minh ở Thành Bắc kinh cĩ nhà Vương viên ngoại tên là Lương Tùng, tự là tả tring vợ họ Hà, hai vợ chồng hiền hậu giàu cĩ vào loại trung bình sinh được 2 con gái đầu lịng và 1 con trai út tên gọi là Vương Quan cậu cũng theo dõi nghiệp nho. Con gái trưởng là Thúy Kiều, con gái thứ là Thúy Vân. Hai cơ đều cĩ nhan sắc diễm lệ, tính nết nhu mì, giỏi thơ phú. Riêng Thúy Kiều cĩ thái độ phiêu lưu. Tính thích hào hoa, và tinh về âm luật, sở trường nhất là mĩn Hồ Cầm.

Trong "Truyện Kiều" Nguyễn Du giới thiệu

Rằng năm gia tỉnh triều Minh

Bốn phương phẳng lặng hai kinh vững vàng Cĩ nhà viên ngoại họ Vương

Gia sư nghĩ cũng thường thường bậc trung Một hai con thơ rất lịng

Đầu lịng hai ả tố nga

Thúy Kiều là chị, em là Thúy Vân. Mai mốt cách tuyết tinh thần

Mỗi người một vẽ mười phân vẹn mười ...

* Trong truyện Kiều Nguyễn Du lại tả Thúy Vân trước, tả Thúy Kiều sau dùng 4 câu thơ để tả Thúy Vân và 12 câu thơ để tả Thúy Kiều.

b) Miêu tả sự vật trong văn bản sự vật để tạo nên cái khơng, cái mềm, làm nổi bậc sự vật nhân vật :

Ví dụ : "Ngày mồng 4 bỗng thấy quân ở đồn Ngọc Hồi chạy về cái cấp " thật là "Tướng trên trở xuống, quên chạy dưới đất lên".

Tơn Sĩ Nghị sợ mất mặt, ngựa khơng kịp đứng yên, người khơng kịp mặc áo giáp, dẫn bọn lính kị mã của mình chuơi qua cầm phao, rồi nhắm ra hướng Bắc mà chạy, quân sĩ ở các doanh nghe sin loảng cồn, tan tác, bén chạy tranh nhau qua cầu. Xơ đẩy nhau rơi xuống mũi chân rất nhiều. Lát sau cầu lại bị đứt quân lính đều rơi xuống đến mỗi nước song Nhị Hà tắc nghẽn khơng chảy được nữa ? (Hồng ... chí)

Ví dụ : Cảnh Sa Pa.

"Những mắt hớn hở nên mặt người lái xe ... rồi bổng đi một lúc, bác khơng nĩi gì nữa, cịn kẽ họa sĩ và cơ gái cũng nín bặt, vì cảnh trước mặt bỗng hiện lên cảnh mới là. Nắng bấy giờ len sở, đất chúng rừng cây.

Những cây thẳng chỉ cao quá đầu, huy tốt trong nắng, những ngĩn tay bằng bạt dưới cái nhìn bao che cuat những cây tử kinh thỉnh thoảng nhơ cái đầu màu hoa Cà lên trên màu xanh của rừng, mây lọi nắng xua cuộn tìm lại từng cục, lăn lên cái vịm lá, ... (lặng lẽ Sapa).

Một phần của tài liệu Gián án Giáo án tự chọn -NV 9 (Chủ đề bám sát) (Trang 43 - 45)