Luyện tập tự sự lết hợp với miêu tả nội tâm

Một phần của tài liệu Gián án Giáo án tự chọn -NV 9 (Chủ đề bám sát) (Trang 45 - 48)

a) Ý nghĩa nhận diện :

- Trong tự sự những đoạn tả cảnh rất thiên nhiên, tả vật, tả sự vật, sự việc, tả ngoại hình nhân vật, nhưng cái chính là hành động của nhân vật ... là những đối tượng cĩ thể nghe ... một cách trực tiếp .

- Lại cịn cĩ nhưng rung động, những cảm xúc, những ý nghĩa tâm tư, tình cảm của nhân vật, khơng thể quan sát được 1 cách trực tiếp mà như tưởng tượng cảm thơng.

- Trong vai cổ cĩ nhiều trang tự sự kếy hợp với mỉa nội tâm rất đặc sắc, mà ta gọi ,à tả cảnh ngụ tình. Đoạn thơ "Kiều ở lầu ngưng bích là ví dụ"

+ Tả tâm trạng Lão Hạc sau khi bán cậu Vàng, tả suy nghĩ cảm xúc cuả ơng Giáo mức cái chốt đau đớn, dữ động, đột ngột của Lão Hạc là những đoạn văn miêu tả nọi tâm nhân vật rất đặc sắc của Nam Cao thắm đượm tình cảm nhân đạo thắm thiết.

Ví dụ : Nhớ ơn chín chỉ cao sâu Một ngày một ngã bĩng dân ta đà

Nghĩ ra thân phận con ra thế này Thân tàn đơi chút thơ ngây Tràm cang ai kẻ đổi thay độc mình

Nhờ hồi nguyện ước ba sinh Xa xơi ai cĩ thấm tình chẳng ai ?

Khi về lên hiểm cung Đài

Cành xuân đã bẽ cho người chuyền tay Tình sâu nay rủ nghĩa dày

Hoa kia đã chấp cành này cho chưa ? Mối tình đồi đoạn vơ sơ

Giấc hương quen tướng lần mơ cành dài

b) Song sa vị võ nhương mờ

Nay hồng hơn đã lại mai Hơn hồng ... ?

(TK Nguyễn Du)

Lý giải : Đoạn thơ cĩ 16 câu, tả tâm trạng Thúy Kiều khi sống lầu xanh bài thơ.

- 14 câu miêu tả nỗi buồn Thúy Kiều, nhơ cha mẹ khơng ai chăm sĩc khi 2 em cịn thơ ngây. Thương nhớ Kim Trọng Thúy vân lấy tình chị em thương mình trả nghĩa cho Kim Trọng, nỗi nhớ quê nhà như tơ súot những canh dài.

- 2 Câu cuối : nĩi nhưng buổi hịang hơn buồn trơi qua. Ví dụ : Về thăm quê cũ (Lê Hữu Trác 1721, 1790).

- Lê Hữu Trác hiện là Hải Thượng, cịn gọi là Lãn ơng. Quê ở Huyện Đường hào, tỉnh Hưng Yên. Xuất thân trong một gia đình quí tộc, thời Lê học giỏi. Từng lên quan võ. Sau đĩ hỉ bỏ con đường cơng danh, về sống quê mẹ thuộc huyện Hương sơn, hà tĩnh để nghiên cứu y học và làm thuốc cứu người. Là vị danh y nước ta thế kỷ 18. cịn là nhà văn thơ lỗi lạc dân tộc.

- Tác phẩm là bộ sách thuốc " Hải thượng y đơng tâm lĩnh" cĩ 65 quyển, cuốn sách cuối trong bộ sách này là một tác phẩm văn chương độc đáo. "thượng kinh kí sự " đĩ là cuốn sách ghi lại chuyện LHT. Được hiện về thương lượng????

Cuốn kí sự viết bằng chữ hán, văn xuơi cổ, cĩ điểm xuyết một số bài thơ, cảnh vàng son nĩ ở cung cấm cuộc sống cực kì xa hoa của họ vua chúa, quan lại thời Lê Tự được ghi lại một cách châm chọc giàu gia hộ lịch sử.

Lý giải :

Đoạn văn trên trích ở cuốn truyện " thượng kinh kí sự " cảnh và người nơi quêcha đất tổ, niềm vui nỗi buồn của đứa con đi xa, sau 30 năm trở lại thăm cố hương được kể lại thật cảm động.

Từ Hương sơn ra thăng long và ngược lại tĩnh cố Hương với đầy trang kí sự.

---

Ngµy so¹n: Ngµy d¹y:

TiÕt 36,37 Bài kiểm tra viết : CHỦ ĐỀ 2 Đề :

1. Phân tích nội tâm Thúy kiều trong 2 câu thơ sau :

Bẽ bàng mây sớm đèn khuya Nửa tình nửa cảnh như chia tấm lịng.

2. Dựa vào văn bản " Kiều bán ân bán ốn " Phân tích nội tâm của Thúy kiều

Đáp án : (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Cảnh lầu Ngưng Bích rộng lớn mênh mơng bát ngát, tâm trạng của Kiều lúc bấy giờ cơ đơn buồn tủi, kiều chỉ biết làm bạn với mây sớm đèn khuya cảnh vật hình như đồng cảm với tâm trạng của kiều, chia sẻ nỗi đau khổ của Thúy kiều. " Người buồn cảnh cĩ vui đâu bao giờ "

- Kiều khi xở Thúc sinh tâm trạng đền ơn đáp nghĩa.

- Khi xư Hoạn thư khẳng định từng sự Hoạn thư cho nên lúc đàn kiều mỉa mai. Hoạn thư khơn ngoan xảo quyệt đã đưa ra yếu tố tâm lí. Cuối cùng thuận cả đường lối và mong sự khoan dung độ lượng của Kiều. Kiều rất nhớ xở Hoạn thư cuối cùng xử Hoạn thư theo lẽ phải đạo lí " Đánh người chạy đi chứ khơng ai đánh người chạy lại " Kiều tha cho Hoạn thư đúng lời một người rộng lượng giàu lịng nhân ái.

---

Ngµy so¹n: Ngµy d¹y:

Một phần của tài liệu Gián án Giáo án tự chọn -NV 9 (Chủ đề bám sát) (Trang 45 - 48)