III. Các hoạt động:
2. Bài cũ: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia.
kiến hoặc tham gia.
- Giáo viên gọi 1 – 2 học sinh kể lại chuyện em đã chứng kiến hoặc tham gia đã thể hiện ý thức bảo vệ các cơng trình cơng cộng, di tích lịch sử.
3. Giới thiệu bài mới:
Tiết kể chuyện hơm nay các em sẽ được nghe kể về ơng Nguyễn Khoa Đăng – một vị quan thời xưa của nước ta cĩ tài xử án, đem lại sự cơng bằng cho người lương thiện.
4. Phát triển các hoạt động:
Hoạt động 1: Giáo viên kể chuyện.
Phương pháp: Kể chuyện, trực quan.
- Giáo viên kể chuyện lần 1. - Giáo viên kể lần 2 lần 3.
- Giáo viên viết một số từ khĩ lên bảng. Yêu cầu học sinh đọc chú giải. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh kể chuyện. Phương pháp: Kể chuyện, đàm thoại. - Yêu cầu 1:
- Giáo viên gĩp ý, bổ sung nhanh cho học sinh.
- Yêu cầu học sinh chia nhĩm nhỏ tập kể từng đoạn câu chuyện và trao đổi ý nghĩa của câu chuyện. - Yêu cầu 2, 3:
- Hát
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh nghe kể và quan sát từng tranh minh hoạ trong sách giáo khoa.
- 1 học sinh đọc từ ngữ chú giải: truơng, sào huyệt, phục binh.
- 1 học sinh đọc yêu cầu đề bài. - Học sinh quan sát tranh và lời gợi ý dựa tranh và 4 học sinh tiếp nối nhau nĩi vắn tắt 4 đoạn của chuyện.
- Học sinh chia thành nhĩm tập kể chuyện cho nhau nghe. Sau đĩ các cụm từ trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện.
- Học sinh đọc yêu cầu 2, 3 của đề bài.
- Giáo viên mời đại diện các nhĩm thi kể tồn bộ câu chuyện dựa vào tranh và lời thuyết minh tranh.
- Giáo viên nhận xét, tính điểm thi đua cho từng nhĩm.
- Giáo viên yêu cầu các nhĩm trình bày, xong cần nĩi rõ ơng Nguyễn Khoa Đăng đã mưu trí như thế nào? Ơng trừng trị bọn cướp đường tài tình như thế nào?
Hoạt động 3: Củng cố. - Tuyên dương.
5. Tổng kết - dặn dị:
- Yêu cầu học sinh về nhà tập kể lại câu chuyện theo lời của 1 nhân vật (em tự chọn).
- Các nhĩm cử đại diện thi kể chuyện.
- Cả lớp nhận xét.
- Các nhĩm phát biểu ý kiến. Vd: Ơng Nguyển Khoa Đăng mưu trí khi phát triển ra kẻ cắp bằng cách bỏ đồng tiền vào nước để xem cĩ váng dầu khơng. Mưu kế trừng trị bọn cướp đường của ơng là làm cho bọn chúng bất ngờ và khơng ngờ chính chúng đã khiêng các võ sĩ tiêu diệt chúng về tận sào huyệt. - Cả lớp bình chọn người kể chuyện hay nhất. TẬP ĐỌC: CAO BẰNG. I. Mục tiêu:
- Đọc diễn cảm bài thơ, thể hiện đúng nội dung từng khổ thơ.
- Hiểu nội dung: Ca ngợi mảnh đất biên cương và con người Cao Bằng (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3; thuộc ít nhất 3 khổ thơ)
* HS khá, giỏi trả lời được câu hỏi 4 và thuộc được tồn bài thơ theo yêu cầu câu hỏi 5.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK, bản đồ Việt Nam.
Bảng phụ viết sẵn các câu thơ, đoạn thơ luyện đọc cho học sinh + HS: SGK, tranh ảnh sưu tầm.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH1. Khởi động: 1. Khởi động: