Nhận xét tiết học.

Một phần của tài liệu Bài soạn Giáo án L5 T22 CKTKN KNS BVMT (đủ môn) (Trang 41 - 44)

4. Dặn dị: (1 ph)

Quan sát và sưu tầm những tranh, ảnh về nội dung mà em yêu thích.

28/01/2011

TỐN: (tiết 110) THỂ TÍCH CỦA MỘT HÌNH. I. Mục tiêu:

- Cĩ biểu tượng về thể tích của một hình.

- Biết so sánh thể tích của 2 hình trong một số tình huống đơn giản.

*BT cần làm: 1, 2. II. Chuẩn bị:

+ GV: Bìa cĩ vẽ sẵn ví dụ 1, 2, 3. + HS: 2 tờ giấy thủ cơng, kéo.

III. Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH1. Khởi động: 1. Khởi động:

2. Bài cũ: Luyện tập chung.- Học sinh lần lượt sửa bài 1, 3. - Học sinh lần lượt sửa bài 1, 3. - Giáo viên nhận xét và cho điểm.

3. Giới thiệu bài mới: Thể tíchmột hình. một hình.

4. Phát triển các hoạt động:

Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh biết tự hình thành biểu tượng về thể tích của một hình.

Phương pháp: Bút đàm, đàm thoại.

- Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét thể tích – Hỏi: + Hình A chứa? Hình lập phương? - Hát - Cả lớp nhận xét. Hoạt động nhĩm đơi. - Chứa 2 hình lập phương. - Chứa 3 hình lập phương.

+ Hình B chứa? Hình lập phương? + Nhận xét thể tích hình A và hình B. - Tổ chức nhĩm, thực hiện quan sát và nhận xét ví dụ: 2, 3. + Hình C chứa? Hình lập phương? + Hình D chứa? Hình lập phương? + Nhận xét thể tích hình C và hình D. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh biết so sánh thể tích hai hình trong một số trường hợp đơn giản.

Phương pháp: Bút đàm, đàm thoại, thực hành, quan sát.

Bài 1:

- Giáo viên chữa bài – kết luận. - Giáo viên nhận xét sửa bài. Bài 2:

- Giáo viên nhận xét. Bài 3(khơng yêu cầu):

- Hướng dẫn học sinh nhận xét cạnh hình lập phương cĩ 35 khối gỗ → tính thể tích của hình lập phương đĩ so với thể tích của 2 hình 27 và 8 thì lớn hơn → khơng thể ghép lại thành hình lập phương.

Hoạt động 3: Củng cố.

- Thể tích của một hình là tính trên mấy kích thước?

5. Tổng kết - dặn dị:

- Làm bài nhà 1, 2.

- Chuẩn bị: “Xentimet khối – Đềximet khối”.

- Nhận xét tiết học

- … A bé hơn …B. - Chia nhĩm.

- Nhĩm trưởng hướng dẫn quan sát từng ví dụ qua câu hỏi của giáo viên.

- Lần lượt đại diện nhĩm trình bày và so sánh thể tích từng hình. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Các nhĩm nhận xét.

Hoạt động cá nhân, lớp.

- Học sinh đọc đề. - Học sinh làm bài. - Học sinh sửa bài. - Học sinh làm bài. - Học sinh sửa bài. - Tổ chức nhĩm.

- Mỗi nhĩm giới thiệu một hình lập phương cĩ cạnh dài 8 cm – hình lập phương

- cĩ cạnh dài 27 cm.

- Ghép lại tạo hình lập phương? - Học sinh giải thích ( học sinh tính số khối gỗ trong từng hình lập phương).

LÀM VĂN:

KỂ CHUYỆN (KIỂM TRA VIẾT)I. Mục tiêu: I. Mục tiêu:

- Viết được một bài văn kể chuyện theo gợi ý trong SGK. Bài văn rõ cốt truyện, nhân vật, ý nghĩa; lời kể tự nhiên.

II. Chuẩn bị:

+ GV: Giấy kiểm tra.

Truyện cổ tích Cây khế. + HS:

III. Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH1. Khởi động: 1. Khởi động:

2. Bài cũ: Ơn tập về văn kểchuyện. chuyện.

- Giáo viên kiểm tra 2 – 3 học sinh những yêu cầu cần cĩ về văn kể chuyện:

 Kể chuyện là gì?

 Bài văn kể chuyện cĩ cấu tạo như thế nào?

3. Giới thiệu bài mới:

Tiết học hơm nay các em sẽ làm bài kiểm tra viết về văn kể chuyện theo một trong các đề đã nêu.

Viết bài văn kể chuyện.

4. Phát triển các hoạt động:

Hoạt động 1: Học sinh làm bài kiểm tra.

- Yêu cầu học sinh đọc các đề bài kiểm tra.

- Giáo viên lưu ý học sinh: Đề 3 yêu cầu các em kể chuyện theo cách nhập vai một nhân vật trong truyện (người em, người anh hoặc chim thần).

- Khi nhập vai cần kể nhất quán từ đầu đến cuối chuyện vai nhân

- Hát

vật em chọn, hố thân lẫn trong cách kể.

- Cần chú ý đưa cảm xúc, ý nghĩ của nhân vật vào truyện.

- Giáo viên giải đáp thắc mắc cho học sinh (nếu cĩ). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hoạt động 2:

- Học sinh làm bài kiểm tra.

5. Tổng kết - dặn dị:

- Yêu cầu học sinh chuẩn bị nội dung cho tiết tập làm văn tuần sau.

- Nhận xét tiết học.

- Cả lớp đọc thầm các đề bài trong SGK và lựa chọn đề bài cho mình. - Nhiều học sinh tiếp nối nhau nĩi lên đề bài em chọn.

- Học sinh làm kiểm tra.

KHOA HỌC:

SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG GIĨ VÀ NĂNG LƯỢNG NƯỚC CHẢY. VÀ NĂNG LƯỢNG NƯỚC CHẢY. I. Mục tiêu:

- Nêu ví dụ về việc sử dụng năng lượng giĩ và năng lượng nước chảy trong đời sống và sản xuất.

-Sử dụng năng lượng giĩ : điều hịa khí hậu, làm khơ, chạy động cơ giĩ,…

-Sử dụng năng lượng nước chảy: quay guồng nước, chạy máy phát điện,...

BVMT: Một số đặc điểm chính của MT và tài nguyên thiên nhiên. II/ Các kĩ năng sống cơ bản

Một phần của tài liệu Bài soạn Giáo án L5 T22 CKTKN KNS BVMT (đủ môn) (Trang 41 - 44)