KỸ THUẬT TRỒNG NHÃN I.

Một phần của tài liệu Bài giảng Giáo án CN 9(ca nam) (Trang 28 - 31)

III. Quy trình thực hành

KỸ THUẬT TRỒNG NHÃN I.

Tại sao không bón phân vào gốc cây mà bón theo hình chiếu của tán lá ?

Nước có tác dụng gì với cây ? Tạo hình sửa cành có tác dụng gì ?

Phòng trừ sâu bệnh phải tuân theo nguyên tắc nào ?

Hoạt động 5 : Thu hoạch và bảo quả

Tìm hiểu kỹ thuật thu hoạch, bảo quản

Thu hoạch quả cần đảm bảo những yêu cầu gì? Có những phương pháp nào thường dùng trong bảo quản quả? Để bảo quản quả được lâu phải làm gì?

GV cho HS đọc phần ghi nhớ SGK

- Làm cỏ, vun xới - Bón phân thúc

- Tưới nước, phủ rơm rác, trồng cây phân xanh, giữ ẩm cho đất

- Tạo hình, sửa cành - Phòng trừ sâu bệnh

II. Thu hoạch và bảo quả

4. Thu hoạch

Cần đến độ chín. Ví dụ: cam, quýt 5. Bảo quản

Quả được xử lí tạo màng có thể bảo quản được 2 tháng.

GHI NHỚ

- Các loại cây ăn quả áo múi là nguồn cung cấp vitamin, đường, chất khoáng cho con người; nguyên liệu cho công nghiệp chế biến nước giải khát, tinh dầu, kẹo, bánh.

- Các loại cây ăn quả áo múi thường trồng vào vụ xuân av2 vụ thu (Các tỉnh phía Bắc) và đầu mùa mưa (các tỉnh phía Nam) nhiệt độ thích hợp từ 25-270C độ ẩm không khí từ 70-80%.

- Đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật về khoảng cách, cách trồng, chăm sóc để tạo điều kiện cho cây sinh trưởng, phát triển tốt.

4.

C ủng cố

1/ Em hãy nêu giá trị dinh dưỡng và các yêu cầu ngoại cảnh của cây ăn quả có múi

2/ Hãy nêu các giống cây ăn quả có múi mà em biết ở địa phương em trồng loại giống nào là phổ biến?

3/ Nhân giống cây ăn quả có múi bằng phương pháp nào là phổ biến? Tại sao?

5 Hướng dẫn học sinh học ở nhà

- Học bài. Chuẩn bị xem trước bài ‘kỹ thuật trồng nhãn

Tuần:16 Ngày soạn: 04/12/2009

Tiết :16 Ngày dạy : 07/12/2009

KỸ THUẬT TRỒNG NHÃNI. I.

MỤC TIÊU a)Kiến thức: a)Kiến thức:

- Biết được giá trị dinh dưỡng của quả nhãn, đặc điểm thực vật và yêu cầu ngoại cảnh của cây nhãn

b)Kỹ năng :

- Hiểu được các biện pháp kỹ thuật gieo trồng chăm sóc cây nhãn và thu hoạch bảo quản, chế . biến quả nhãn.

c)Thái độ:

- Hứng thú học tập, yêu thích nghề trồng cây ăn

II.

CHUẨN BỊ

- Tranh vẽ về các giống nhãn phổ biến, kỹ thuật trồng và nhân giống - Các số liệu về sự phát triển của cây nhãn ở trong nước.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.1.Ổn định : 1.Ổn định :

2.KTBC

1.Em hãy trình bày giá trị dinh dưỡng và yêu cầu ngoại cảnh của cây ăn quả có múi 2.Nhân giống cây ăn quả có múi bằng phương pháp nào là phổ biến? Tại sao? 3.Tại sao bón phân theo hình chiếu của tán cây và đốn tạo hình cho cây?

3.Bài mới

Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học

Hoạt động 1 : Giới thiệu bài mới.

Giới thiệu bài học

GV: nêu mục tiêu bài học hướng dẫn HS đi vào bài

Hoạt động 2 : Xác định giá trị dinh dưỡng của nhãn

Tìm hiểu giá trị của quả nhãn GV cho HS đọc phần I SGK

Gọi HS tóm tắt giá trị dinh dưỡng của quả nhãn Em hãy cho biết quả nhãn dùng làm gì?

HS khác bổ sung những giá trị của quả nhãn

Hoạt động 3 : Xác định đặc điểm thực vật và yêu cầu ngoại cảnh.

Tìm hiểu về đặc điểm thực vật và yêu cầu ngoại cảnh của cây nhãn

GV: Cây nhãn có những đặc điểm thực vật cơ bản gì về rễ, thân, cành và hoa ?

Những đặc điểm này có liên quan gì đến kỹ thuật trồng và chăm sóc ?

HS : Tìm hiểu thông tin SGK, suy nghỉ thảo luận trả lời.

I.Giá trị dinh dưỡng của quả nhãn

* Cây nhãn thuộc nhóm cây ăn quả á nhiệt đới, có tính thích nghi rộng. cùi nhân chứa đường, axit hữu cơ, vitamin C, K, các chất khoáng Ca, O, Fe,... nên có giá trị dinh dưỡng cao. Trồng nhãn mang lại thu nhập cao hơn một số loại cây trồng khác.

* Giá trị của quả nhãn + Ăn quả tươi hoặc sấy khô + Làm nước giải khát, đồ hộp + Làm thuốc (hạt, vỏ, cùi)

II.Đặc điểm thực vật và yêu cầu ngoại cảnh

1/ Đặc điểm thực vật

- Cây nhãn có bộ rễ rất phát triển - Rễ cọc có thể ăn sâu 3-5m

- Rễ con tập trung trong khu hình chiếu của tán cây với độ sâu từ 10-25cm

- Hoa xếp thành chùm mọc ở ngọn và vách lá - Có 3 loại hoa trên 1 chùm hoa: hoa đực, hoa cái, hoa lưỡng tính.

GV : Cây nhãn có nhu cầu như thế nào về nhiệt độ, lượng mưa, ánh sáng và đất ?

HS : Đọc thông tin SGK, trả lời . GV kết luận.

Hoạt động 4 : Xác định kỹ thuật trồng, chăm sóc.

GV: Yêu cầu HS tìm hiểu kỹ thuật trồng và chăm sóc cây nhãn

GV cho HS quan sát H.18/SGK

GV yêu cầu HS nêu lên các giống nhãn khác mà em biết

GV cần lưu ý HS nắm vững yêu cầu kỹ thuật trong việc chiết cành và ghép

GV hướng dẫn HS trả lời câu hỏi

- Ở phía Bắc trồng cây nào vào mùa mưa?

Biện pháp chăm sóc ta cần chú ý đến các khâu nào?

Hoạt động 5 : Kỹ thuật thu hoạch, bảo quản, chế biến

Tìm hiểu về kỹ thuật thu hoạch, bảo quản, chế biến GV yêu cầu HS nắm được phương pháp thu hoạch, bảo quản và chế biến

HS liên hệ thực tế ở địa phương đã thực hiện như thế nào?

GV cho HS đọc ghi nhớ SGK

2/ Yêu cầu ngoại cảnh

a) Nhiệt độ: chịu được nóng và lạnh tốt. Nhiệt độ thích hợp 21-270C

b) Lượng mưa: 1200mm/năm, độ ẩm không khí 70-80%

c) Ánh sáng: cây cần đủ ánh sáng không ưa ánh sáng mạnh và chịu được bóng râm d) Đất: không kén đất

III.Kỹ thuật trồng và chăm sóc

1. Một số giống nhãn trồng phổ biến Nhãn long, nhãn tiêu, nhãn da bò 2. Nhân giống cây

Chủ yếu là chiết cành và ghép 3. Trồng cây - Thời vụ - Khoảng cách - Đào hố, bón phân lót 4. Chăm sóc a- Làm cỏ, xới xáo b- Bón phân thúc c- Tưới nước d- Tạo hình, sửa cành e- Phòng trừ sâu bệnh.

IV.Thu hoạch, bảo quản, chế biến

Thu hoạch: Khi chín, vỏ vàng sáng, mỏng và nhẵn, hạt màu đen, cắt từng chùm

Bảo quản: để nơi râm mát cho vào sọt

Chế biến: sấy cùi nhãn làm long nhãn bằng lò sấy

GHI NHỚ

Quả nhãn chứa nhiều đường, vitamin, chất khoáng được sử dụng để ăn tươi, sấy khô, làm long nhãn, đồ hộp

Cây nhãn được trồng vào vụ xuân và vụ thu (phía Bắc) đầu mùa mưa (phía Nam)

Trồng cây nhãn phải đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật về khoảng cách, cách trồng, chăm sóc để tạo điều kiện cho cây sinh trưởng, phát triển tốt.

4.

Củng Cố

1. Em hãy nêu giá trị dinh dưỡng của quả nhãn và yêu cẩu ngoại cảnh của cây nhãn? 2. Em hãy nêu các yêu cầu kỹ thuật trong việc gieo trồng, chăm sóc cây nhãn? 3. cho biết ở địa phương em nhân giống nhãn bằng cách nào?

5 . Hướng dẫn học sinh học ở nhà

- Đọc có thể em chưa biết

- Chuẩn bị bài “Kỹ thuật trồng cây vải”

Tuần: 17 Ngày soạn:12/12/2009

Tiết : 17 Ngày dạy :14/12/2009

Một phần của tài liệu Bài giảng Giáo án CN 9(ca nam) (Trang 28 - 31)