IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1.Ổn định : kiểm diện
VẬT LIỆU ĐIỆN DÙNG TRONG LẮP ĐẶT MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
ddd. Biết được một số vật liệu điện thường dùng trong lắp đặt mạng điện eee. Nắm được công dụng, tính năng và tác dụng của từng loại vật liệu fff. Biết cách sử dụng một số vật liệu điện thông dụng một cách hợp lí
II. TRỌNG TÂM
ggg. Biết được một số vật liệu điện thường dùng trong lắp đặt mạng điện hhh. Biết cách sử dụng một số vật liệu điện thông dụng
III. CHUẨN BỊ
iii. Một số mẫu dây dẫn điện và cáp điện
jjj. Một số mẫu vật liệu cách điện, dẫn điện và dẫn từ kkk. Một số vật liệu của mạng điện
lll. HS có thể sưu tầm thêm một số mẫu về vật liệu tiện của mạng điện
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
2. KTBC:
1/ Em hãy cho biết nội dung lao động của nghề điện dân dụng? (Lắp đặt mạng điện trong nhà, mạng điện sản xuất, lắp đặt các thiết bị phục vụ sản xuất và sinh hoạt như: động cơ điện, máy điều hòa nhiệt độ, quạt gió, máy bơm nước,.... )
Bào dưỡng vận hành sửa chữa, khắc phục sự cố xảy ra trong mạng điện và của các thiết bị điện, đồ dùng điện.
Câu 2: Triển vọng phát triển của nghề điện dân dụng
(- Nghề điện dân dụng luôn cần phát triển để phục vụ sự nghiệp công nghiêp hóa hiện đại hóa đất nước- Tương lai nghề điện gắn liền với sự phát triển điện năng, đồ dùng điện và tcố độ xây dựng nhà ở
- Có nhiều điều kiện phát triển không những thành phố mà còn ở nông thôn, miền núi
Do sự phát triển của cách mạng khoa học kỹ thuật luôn xuất hiện những thiết bị điện mới, ngày cáng phát triển để đáp ứng với sự phát triển đó)
Câu 3: yêu cầu để trở thành ngừơi thợ điện (Tri thức, kỹ năng, sức khỏe, thái độ) 3. Bài mới :
Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học
Hoạt động 1
Tìm hiểu về dây cáp điện
GV đưa ra một số mẫu dây và cáp điện cho HS quan sát
Em hãy phân biệt dây và cáp? HS thảo luận
GV kết luận: Cáp điện bao gồm nhiều dây dẫn được bọc cách điện bên ngoài là vò bảo vệ mềm GV cho HS làm việc theo nhóm
Em hãy quan sát mô tả cấu tạo của dây cáp điện? các nhóm thảo luận.
GV kết luận: Cấu tạo của dây cáp điện gồm các phần chính sau: lõi cáp (1); vỏ cách điện (2), vỏ bảo vệ (3)
GV hco HS liên hệ với thực tế Các loại cáp được dùng ở đâu? HS thảo luận
GV kết luận: Các loại cáp này được dùng: truyền tải điện từ máy phát điện cho những hộ đông người truyền biến áp; truyền điện cho những hộ đông người truyền điện cho phụ tải cấp I (phụ tải quan trọng phải có điện liên tục....)
Vậy cấu tạo và phạm vi sử dụng của cáp đối với mạng điện trong nhà như thế nào? (Với mạng điện
trong nhà cáp được dùng để lắp đặt đường dây hạ áp dẫn điện từ lưới điện phân phối gần nhất đến mạng điện trong nhà.
Hoạt động 2
Tìm hiểu về dây dẫn điện
GV đưa ra cho HS một số mẫu dây dẫn điện và tranh H2.1
Em hãy kể tên một số loại dây dẫn mà em biết? (Có loại dây trần, dây dẫn bọc cách điện, dây dẫn lõinhiều sợi, dây dẫn lõi một sợi...)
GV cho HS làm việc theo nhóm GV kết luận
Em hãy phân biệt lõi và sợi của dây dẫn? (lõi là phần trong cảu dây lõi có thể 1 sợi hoặc nhiều sợi) GV cho HS làm bài tập điền vào chỗ trống
1. bọc cách điện 2. nhiều (3) nhiều GV dẫn dắt để HS rút ra kết luận
GV: Em hãy cho biết tại sao lớp vỏ cáh điện của dây dẫn điện thường có màu sắc khác nhau? HS thảo luận GV kết luận
GV cho HS tham khảo bảng sau:
Đặc điểm một số loại dây dẫn và dây cáp điện được ký hiệu trên dây dẫn
Ký hiệu Ý nghĩa ký hiệu Kiểu (Xêsi) U H A N - Cáp theo tiêu chuẩn UTE - Xê si - Xêsi thông dụng - Xêsi khác 2. Dây dẫn điện 1/ Phân loại
Bảng 2.1 Phân loại dây dẫn điện Dây dẫn trần Dâydẫnbọc cách điện Dây dẫn lõi nhiều sợi Dây dẫn lõi một sợi d a, b, c b, c a 1. bọc các h điệ n 2. nh iều, (3) nhi ều 2/ * Cấu tạo dây dẫn gồm có
Lõi dây phần cách điện và vỏ bảo vệ cơ học
- Vỏ cách điện của dây dẫn điện thường có màu sắc khác nhau để dễ phân biệt khi sử dụng
3. Dây cáp điện
* Cấu tạo của cáp điện gồm các phần chính sau: lõi (1) vỏ cách điện (2) vỏ bảo vệ (3)
4. Củng Cố
mmm. Hãy mô tả cấu tạo của cáp điện và dây dẫn điện của mạng điện trong nhà. So sánh sự khác nhau giữa cây cáp điện và dây dẫn điện
(Đáp án:
• Cấu tạo cáp điện: gồm có lõi cáp, vỏ cách điện và vỏ bảo vệ + Lõi cáp điện thường bằng đồng (hoặc nhôm)
+ Vỏ cách điện làm bằng cao su tự nhiên, cao su tổng hợp, chất PVC... + Vỏ bảo vệ được chế tạo phù hợp với các điều kiện môi trường • Cấu tạo dây dẫn điện: gồm có
+ Lõi dây bằng đồng (hoặc nhôm) + Phần cách điện
+ Vỏ bảo vệ cơ học
• So sánh sự giống nhau và khác nhau của cáp điện và dây dẫn điện: nnn. Giống nhau: cấu tạo đều gồm có
+ Lõi bằng đồng (hoặc nhôm) + Phần cách điện
+ Vỏ bảo vệ
ooo. Khá nhau: cáp điện bao gồm nhiều dây dẫn điện 5. Dặn dò
ppp. Học bài
qqq. Xem tiếp phần tìm hiểu vật cách điện
rrr. Ôn lại kiến thức cũ công nghệ 8: Khái niệm vật liệu