II. TRỌNG TÂM I CHUẨN BỊ
SỬ DỤNG ĐỒNG HỒ ĐO ĐIỆN
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
qqqq. Biết công dụng, cách sử dụng một số đồng hồ đo điện thông dụng
rrrr. Đo điện năng tiêu thụ của mạch điện (hoặc đo được điện tử bằng đồng hồ vạn năng) ssss. Đảm bảo an toàn điện khi thực hành
II. TRỌNG TÂM
tttt.Biết công dụng, cách sử dụng một số đồng hồ đo điện thông dụng uuuu. Đo được điện năng tiêut hụ của mạch điện
III. CHUẨN BỊ
vvvv. Mỗi nhóm: nguồn điện xoay chiều 220v, điện từ 1A, 300v , , công tơ điện, đồng hồ vạn năng
wwww. Bảng mạch điện chiếu sáng có thắp 4 bóng đèn xxxx. Kìm điện, tuốcnơvít, bút thử điện, dây dẫn
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định : kiểm diện 2. KTBC:
• Nêu ghi nhớ của bài Dụng cụ dùng trong lắp đặt mạng điện • Cho biết tên số dụng cụ cơ khí và công dụng của nó
• Sửa bài tập cuối bài học 3. Bài mới :
Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học
Hoạt động 1
Chuẩn bị và nêu yêu cầu bài thực hành GV: nêu yêu cầu bài thực hành và nội quy thực hành
Chia nhóm thực hành, mỗi nhóm 4 HS GV chỉ định nhóm trưởng, giao nhiệm vụ cho các nhóm trưởng và những thành viện trong nhóm
Hoạt động 2
Tìm hiểu và sử dụng đồng hồ đo điện GV phân chia hco các nhóm đồng hồ đo điện: ampe kế, vôn kế, công tơ điện
1. Dụng cụ, vật liệu và thiết bị SGK
2. Nội dung và trình tự thực hành
GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm theo các nội dung sau:
+ Đọc và giải thích những ký hiệu trên mặt đồng hồ đo điện
+ Chức năng của đồng hồ đo điện; đại lượng đo là gì?
GV cho các nhóm thảo luận. GV bổ sung và rút ra kết luận
Dụng cụ đo kiểu từ điện
Dụng cụ đo kiểu điện từ
Dụng cụ đo kiểu điện động
Dụng cụ đo kiểu cảm ứng
Dụng cụ có cơ cấu đo kiểu tĩnh điện
Dụng cụ dùng với dòng điện 1 chiều Dụng cụ dùng với dòng điện xoay chiều Dụng cụ dùng với dòng điện xoay chiều và 1 chiều Dụng cụ dùng với dòng điện 3 pha Hoặc Đặt dụng cụ thẳng đứng Hoặc Đặt dụng cụ nằmngang <600 Đặt dụng cụ nghiêng
600
0,5 Cấp chính xác là 0,5 Điện thế thứ cách điện của dụng cụ là 2KV
GV lưu ý cho HS hiểu rằng:
+ Ngoài ký hiệu theo đại lượng cần đo, theo nguyên lí làm việc, trên mặt dụng cụ đo còn có nhiều kí hiệu khác chỉ loại dòng điện, vị trí đặt, cấp chính xác
+ Cần chú ý đồng hồ đo điện xoay chiều hay 1 chiều, thang đo của đồng hồ.
GV cho HS tìm hiểu chức năng của các núm điều khiển của đồng hồ đo điện. + 2 núm 2 bên để nối với nguồn điện và phụ tải
+ Nùm còn lại dùng để điểu chỉnh vị trí kim đồng hồ về vị trí số 0 trước khi thực hành
4. Củng Cố
Nhắc lại các ký hiệu, chức năng đo điện, đo đại lượng gì? (Đáp án: đo I; đo R; đo V; đo A)
5. Dặn dò
yyyy. Học bài
zzzz. Xem tiếp giải thích những ký hiệu ghi trên mặt công tơ điện, nghiên cứu sơ đồ mạch điện công tơ điện
V. RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY
Tuần: Ngày soạn:
Tiết: 07 Ngày dạy:
Thực hành