Các trung tâm kinh tế

Một phần của tài liệu Gián án dịa lí 9 (Trang 60 - 65)

- Các thành phố Thái Nguyên, Việt Trì, Hạ Long, Lạng Sơn là những trung tâm kinh tế quan trọng.

đặc trưng của mỗi trung tâm, Phủ, Lào cai và thị xã Sơn La đang trở thành các trung tâm kinh tế của vùng.

4. Tổng kết đánh giá: (5/)

Vì sao khai thác khống sản là thế mạnh của tiểu vùng Đơng Bắc, cịn phát triển thủy điện là thế mạnh của tiểu vùng tây Bắc ?

TL: Đơng Bắc cĩ nhiều khống sản, Tây Bắc cĩ hệ thống sơng lớn.

5. Hoạt động tiếp nối (2/)

- Về nhà học bài, làm bài tập 1, 2, 3 tr 69 - Nghiên cứu bài mới: bài thực hành.

- Chuẩn bị các dụng cụ: Giấy A4, bút chì, thước kẻ.

Tuần 11 Ngày soạn: 24/10/ 010

Tiết 21 Ngày dạy : 26/10/ 010

Bài 19: THỰC HÀNH: ĐỌC BẢN ĐỒ, PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA TÀI NGUYÊN KHỐNG SẢN ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN

CƠNG NGHIỆP Ở TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘI. MỤC TIÊU I. MỤC TIÊU

Sau bài này HS cần: rèn luyện được các kĩ năng sau: - Biết được các kĩ năng đọc bản đồ.

- Phân tích và đánh giá được tiềm năng và ảnh hưởng của tài nguyên khống sản đối với sự phát triển cơng nghiệp của Trung Du miền núi Bắc Bộ.

- Biết vẽ sơ đồ thể hiện mối quan hệ giữa đầu vào và đầu ra của ngành cơng nghiệp khai thác, chế biến khống sản.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

GV: Bản đồ tự nhiên, kinh tế vùng Trung Du và miền núi Bắc Bộ Át lát địa lí Việt Nam.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC1. Ổn định tổ chức: 1. Ổn định tổ chức:

2. Kiểm tra bài cũ (6/)

Vì sao khai thác khống sản là thế mạnh của tiểu vùng Đơng Bắc cịn phát triển thủy điện là thế mạnh của tiểu vùng Tây Bắc ?

( Vùng Đơng Bắc cĩ nhiều tài nguyên khống sản với trữ lượng lớn, vùng Tây Bắc cĩ hệ thống sơng lớn cĩ độ dốc).

Nêu ý nghĩa của việc phát triển nghề rừng theo hướng nơng – lâm kết hợp ở Trung Du và miền núi Bắc Bộ. ( giải quyết lao động tại chỗ, phát triển kinh tế, bảo vệ mơi trường).

3. Bài mới

GV chia nhĩm Hs thao luận (1/)

Hoạt động của thầy và trị Nội dung

Hoạt động 1 (10/)

xác định trên bản đồ vị trí của các mỏ: than, sắt, mangan, thiếc, Bơxit, đồng, chì, kẽm, Apatit.

Hoạt động 2 (21/)

Những ngành cơng nghiệp khai thác nào cĩ điều kiện phát triển mạnh ? Vì sao ? Chứng minh ngành luyện kim đen ở Thái Nguyên chủ yếu sử dụng nguyên liệu khống sản tại chỗ.

Xác định vị trí trên bản đồ: - Vùng mỏ than Quảng Ninh. - Nhà máy thủy điện Uơng Bí. - Cảng xuất khẩu than Cửa Ơng.

Dựa vào H 18.1 và sự hiểu biết, hãy vẽ sơ đồ thể hiện mối quan hệ giữa sản xuất và tiêu thụ sản phâûm than theo (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1. Vị trí các mỏ khống sản:

- Than: Quảng Ninh. - Sắt: Thái Nguyên. - Đồng: Lào Cai. - Thiếc: Cao Bằng. - Apatit: Lào Cai...

2. Ảnh hưởng của tài nguyên khống

sản tới phát triển cơng nghiệp ở Trung Du và miền núi Bắc Bộ.

- Những ngành khai thác tài nguyên khống sản đều là thế mạnh của vùng vì đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế, cơng nghiệp, tiêu dùng.

- Ngành luyện kim đen ở Thái Nguyên chủ yếu sử dụng nguyên liệu tại chỗ; + Mỏ sắt ở Trại Cau cách trung tâm khu cơng nghiệp 7km.

+ Mangan: ở Cao Bằng cách trung tâm 200km.

- Vị trí các mỏ than Quảng Ninh: Phả Lại, Uơng Bí.

mục đích:

- Làm nhiên liệu cho các nhà máy nhiệt điện.

- Phục vụ nhu cầu tiêu dùng than trong nước.

- Xuất khẩu.

4. Tổng kết đánh giá: (5/)

Gv Qua phần thực hành các em nắm được sự ảnh hưởng của khống sản, tài nguyên thiên nhiên đối với sự phát triển ngành cơng nghiệp khai thác và chế biến khống sản của vùng trung du và miền núi Bắc Bộ.

5. Hoạt động tiếp nối: (2/)

- Về nhà chuẩn bị bài mới

+ vị trí địa lí và tài nguyên thiên nhiên của vùng đồng bằng sơng Hồng. + Đặc điểm dân cư, xã hội vùng đồng bằng sơng Hồng.

Tuần 11 Ngày soạn: 24/10/ 010

Tiết 22 Ngày dạy : 29/10/ 010

Bài 20: ĐỒNG BẰNG SƠNG HỒNG I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Sau bài học HS cần:

- Biết được các đặc điểm cơ bản về vùng đồng bằng sơng Hồng, giải thích một số đặc điểm của vùng như; đơng dân, nơng nghiệp thâm canh, cơ sở hạ tầng kinh tế phát triển.

- Đọc lược đồ, kết hợp với kênh hình kênh chữ để giải thích một số ưu thêù, một số nhược điểm của vùng đơng dân và một số giải pháp để pháttriển bền vững.

2. Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng phân tích đặc điểm tự nhiên, giải thích xu hướng phát triển kinh tế của vùng.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

GV: Lược đồ tự nhiên vùng đồng bằng sơng Hồng.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC1. Ổn định tổ chức: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ (5/)

Kể tên các mỏ khống sản: Than, Sắt, Thiếc ở vùng Trung Du và miền núi Bắc Bộ.

Kể tên các mỏ than ở Quảng Ninh. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3. Bài mới

(2/) Đồng bằng sơng Hồng cĩ tầm quan trọng đặc biệït trong phân cơng lao động của cả nước. Đây là vùng cĩ vị trí địa lí thuận lợi, điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên phong phú, dân cư đơng, nguồn lao động dồi dào.

Hoạt động của thầy và trị Nội dung Hoạt động 1 (10/)

Quan sát lược đồ xác định ranh giới giữa đồng bằng sơng Hồng với các vùng khác lân cận.

HS lên bảng xác định ranh giới. Vị trí các đảo Cát Bà, Bạch Long Vĩ. Với vị trí này cĩ ý nghĩa như thế nào?

1. Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ

- Vị trí: 20oB - 21oB ; 105,5oĐ - 107oĐ - Giới hạn: SGK

Hoạt động 2 (10/)

Dựa vào lược đồ và kiến thức đã học, nêu ý nghĩa của sơng Hồng đối với sự phát triển nơng nghiệp và đời sống dân cư.

Đất đai màu mỡ, thuận lợi cho tưới tiêu và sinh hoạt của cư dân…

Quan sát H 20, kể tên và nêu sự phân bố các loại đất đai ở đây.

TL: Đất xám, đất phù sa cổ, phù sa mới, đất phèn.

Khí hậu ở đây cĩ đặc điểm gì ?

Vì sao bờ biển của vùng lại phát triển các ngành du lịch, nuơi trồng và đánh bắt thuỷ sản?

Hoạt động 3 (11/)

Quan sát H20, hãy cho biết đồng băøng sơng Hồng cĩ mật đợ dân số gấp bao nhiêu lần mức trung bình của cả nước và các vùng khác trong cả nước ?

TL: Gấp 4,9 lần so với cả nước, 10,3 lần so với vùng Trung Du và miền núi Bắc Bộ : 14,5 so với Tây Nguyên).

Mật độ dân số cao cĩ những thuận lợi và khĩ khăn gì ?

TL: Thuận lợi: lao động dồi dào. Khĩ

khăn gây sức ép trong vấn đề giải quyết việc làm, chỗ ở,….

Vấn đề kết cấu hạ tầøng ở vùng này cĩ

vùng trong nước.

2. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên thiên nhiên

- Đất đai: màu mỡ, thích hợp thâm canh lúa nước.

Một phần của tài liệu Gián án dịa lí 9 (Trang 60 - 65)