Nghề muối và chế biến thủy sản khá phát triển.

Một phần của tài liệu Gián án dịa lí 9 (Trang 82 - 87)

ngành chăn nuơi và đánh bắt thủy sản ở đất liền và đảo.

Nguyên nhân nào làm cho sản lượng lương thực thấp?

TL: đồng bằng hẹp ven biển, đất xấu, thiếu nước, thường bị bão lụt vào mùa mưa.

Gv gọi đại diện nhĩm trình bày ý kiến Gv nhận xét và chốt ý

Quan sát lược đồ, xác định các bãi tơm, cá.

HS lên bảng xác định các bãi tơm, cá trên lược đồ.

Gv cho HS thảo luận nhĩm (2/)

Vì sao vùng Duyên hải Nam Trung Bộ nổi tiếng về nghề làm muối, đánh bắt và nuơi trồng thủy sản ?

TL: Khí hậu cĩ hai mùa; mưa và khơ thuận tiện cho nghề làm muối. Cĩ đường bờ biển dài thời tiết ấm.

Hoạt động 2 (8/)

Gv cho Hs làm việc theo nhĩm (2/) Dựa vào bảng 26.2, hãy nhận xét sự tăng trưởng giá trị sản xuất cơng nghiệp của Duyên Hải Nam Trung Bộ so với cả nước.

TL: so với cả nước vùng cĩ sự tăng trưởng đều.

Cơ cấu cơng nghiệp của vùng như thế nào ? Xác định trên bản đồ vị trí các ngành cơng nghiệp. HS lên bảng xác định các ngành cơng nghiệp. Họat động 3 (8/)

- Nghề muối và chế biến thủy sản khá phát triển. phát triển.

2. Cơng nghiệp

- Cơ cấu cơng nghiệp bước đầu hình thành và phát triển khá đa dạng. - các ngành cơng nghiệp như ; cơ khí, chế biến nơng sản thực phẩm.

Gv cho HS làm việc theo nhĩm (3/) Điều kiện tự nhiên của vùng thuận lợi cho việc phát triển các loại hình dịch vụ gì ?

TL: là nơi giao tiếp giữa các vùng miền, cĩ cảng lớn.

Gv gọi đại diện nhĩm trình bày GV nhận xét và chốt ý.

Hãy lấy dẫn chứng chứng minh vùng phát triển các loại hình du lịch.

TL: Cĩ bờ biển dài, cĩ các đảo, cĩ đền Mỹ Sơn, phố cổ Hội An, vùng Tây Sơn thượng đạo.

Hoạt động 4 (8/)

Gv cho Hs thảo luận nhĩm (3/) Hãy xác định trên lược đồ vị trí các thành phố Đà Nẵng , Quy Nhơn, Nha Trang. Vì sao các thành phố này được coi là cửa ngõ vào Tây Nguyên ?

TL: Các thành phố này cĩ các cảng biển lớn nhất là Đà Nẵng, là nơi tiếp giáp vơi Tây Nguyên , các vùng miền khác và nước ngồi muốn giao tiếp vơi Tây Nguyên phải đi đến các vùng này. Gv gọi đại diện nhĩm trình bày

Gv nhận xét và chốt ý.

3. Dịch vụ

- Thuận lợi cho hoạt động giao thơng thủy bộ, tập trung ở các thành phố, thị xã ven biển.

- Du lịch là thế mạnh của vùng ( sinh thái, văn hĩa, lịch sử).

4. Các trung tâm kinh tế và vùng kinh tế trọng điểm tế trọng điểm

-Các trọng điểm kinh tế của Duyên hải Nam trung Bộ: Đà Nẵng, Quy Nhơn, nha Trang.

- Các vùng trọng điểm kinh tế miềm Trung: Huế, Đà Nẵng, Quy Nhơn, Nha Trang. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3. Củng cố (5/)

Trình bày tình hình phát triển kinh tế của vùng Duyên hải Nam trung Bộ.

4. Dặn dị (1/)

- Về nhà học bài, làm bài tập 1, 2, 3 tr 99. - Nghiên cứu bài thực hành.

5. Rút kinh nghiệm:

………. ………. ………. ……….

Tuần 15 Ngày soạn: 22/11/ 010

Tiết 29 Ngày dạy : 23/11/ 010

Bài 27: THỰC HÀNH: KINH TẾ BIỂN

CỦA BẮC TRUNG BỘ VÀ DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘI. MỤC TIÊU I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Sau bài học HS cần:

- Củng cố sự hiểu biết về cơ cấu kinh tế biển ở cả hai vùng Bắc Trung Bộ, Duyên hải Nam trung Bộ ( gọi chung là vùng Duyên hải miền trung), bao gồm hoạt động của các hải cảng, nuơi trồng và đánh bắt thủy sản, nghề muối và chế biến thủy sản xuất khẩu, du lịch và dịch vụ biển.

2. Kĩ năng:

- Tiếp tục hồn thiêïn phương pháp đọc bản đồ, phân tích các số liệu thống kê, liên kết khơng gian và kinh tế Bắc Trung Bộ và Duyên Hải Nam Trung Bộ.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

GV: Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC1. Ổn định tổ chức: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm ta bài cũ (5/)

Trình bày đặc điểm phát triển kinh tế của vùng Duyên hải Nam Trung Bộ. Nêu tầm quan trọng của các vùng trọng điểm kinh tế miền Trung đối với phát triển kinh tế Bắc Trung Bộ và Duyên hải Nam Trung Bộ, Tây nguyên.

3. Bài mơi

(2/) Vùng Duyên hải Trung Bộ cĩ tầm quan trọng trong việc phát triện kinh tế các ngành. Kinh tế miền Trung và tây Nguyên.

Hoạt động của thầy và trị Nội dung

Hoạt động 1 (15,5/)

Xác định trên lược đồ: - các bãi tơm, ca.ù - các cảng biển.

- các cơ sở sản xuất muối.

- Những bãi biển cĩ giá trị du lịch nổi

1. Xác định và phân tích tình hình phát triển kinh tế Bắc Trung Bộ và Duyên triển kinh tế Bắc Trung Bộ và Duyên hải Nam trung Bộ.

tiếng ở Bắc trung Bộ và Duyên Hải Nam Trung Bộ.

Gv cho Hs thảo luận nhĩm (3/)

Nhận xét tiềm năng phát triển kinh tế biển của Bắc trung Bộ và Duyên hải Nam trung Bộ.

Hoạt động 2 (15,5/) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Gv cho Hs lạm việc theo nhĩm (3/)

Căn cứ vào bảng số liệu 27.1, so sánh sản lượng thủy sản nuơi trồng và khai thác của hai vùng Bắc trung Bộ và Duyên hải nam trung Bộ.

Vì sao cĩ sự chênh lệch về sản lượng thủy sản nuơi trồng và khai thác giữa hai vùng ?

Gv gọi đại diện nhĩm trình bày ý kiến của nhĩm.

Gv nhận xét và bổ sung

- Nhận xét: tiềm năng phát triển kinh tế của vùng trong điều kiện khơng thuận lợi phát triển các ngành trồng trọt nhưng đổi lại vùng cĩ các tiềm năng để phát triển các ngành chế biến thủy sản, muối, du lịch:

+ Cĩ bãi biển dài.

+ Cĩ khí hậu nĩng ẩm, Duyên hải Nam trung Bộ cĩ hai mùa.

+ Cĩ khu di tích văn hĩa, lịc sử , thiên nhiên.

2. So sánh, phân tích.

- Nuơi trồng thủy sản Bắc trung Bộ nhiều hơn duyên hải Nam trung Bộ, nhưng sản lượng thì vùng Duyên hải Nam Trung Bộ lại nhiều hơn.

- Vùng Bắc trung Bộ cĩ nhiều vũng vịnh lớn thuận lợi cho nuơi trồng thủy sản. - Vùng Duyên hải Nam Trung Bộ thời tiết ấm hơn là nơi giao tiếp giữa các dịng hải lưu nên nguồn thủy sản ở đây phong phú thuận lợi cho việc khai thác.

4. Tổng kết đánh giá (5/)

Vì sao sản lượng thủy sản của hai vùng Bắc trung Bộ và Duyên hải Nam Trung Bộ cĩ sự khác nhau ?

5. Hoạt động tiếp nối (2/)

- Về nhà học bài. - Nghiên cứu bài mơi

+ Ý nghĩa của vị trí vùng tây Nguyên

+ Đặc điểm tự nhiên, dân cư, xã hội của vùng Tây Nguyên ra sao ? + Vấn đề cần quan tâm của vùng Tây nguyên là gì ?

Tuần 15 Ngày soạn: 22/11/ 010

Tiết 30 Ngày dạy : 26/11/ 010

Bài 28: VÙNG TÂY NGUYÊN I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Sau bài học Hs cần:

- Hiểu Tây Nguyên cĩ vị trí quan trọng trong sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội, an ninh quốc phịng, đồng thời cĩ nhiều tiềm năng về tài nguyên thiên nhiên và nhân văn để phát triển kinh tế - xã hội. Là vùng xuất khẩu lớn nơng sản hàng hĩa chỉ sau Đồng bằng sơng Cửu Long.

2. Kĩ năng:

- Tiếp tục rèn luyện kĩ năng kết hợp với kênh hình và kênh chữ để nhận xét, giải thích một số vấn đề về tự nhiên và dân cư, xã hội của vùng.

- Phân tích số liệu trong bảng để khai thác thơng tin theo câu hỏi dẫn dắt.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

GV: Lược đồ tự nhiên Tây Nguyên. Bản đồ Việt Nam.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC1. Ổn định tổ chức: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ (5/)

Trình bày tình hình phát triển kinh tế của vùng Duyên hải Nam trung Bộ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3. Bài mới

(2/) Tây Nguyên cĩ vị trí quan trọng về an ninh, quốc phịng, đồng thời cĩ nhiều tiềm năng tự nhiên để phát triển kinh tế. Dân cư thuộc nhiều dân tộc khác nhau.

Hoạt động của thầy và trị Nội dung

Hoạt động 1 (10/)

Quan sát lược đồ định giới hạn lãnh thổ.

GV cho HS thảo luận nhĩm (3/) Nêu ý nghĩa vị trí địa lí của vùng

I. Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ

- Vị trí: 11oB - 15o20/B

- Tiếp giáp với vùng kinh tế Duyên hải Nam Trung Bộ và vùng đơng Nam Bộ. Giáp với các quốc gia Lào, Cam -pu -

TL: Cĩ tầm quan trọng về an ninh, quốc phịng, là đầu mối giao thơng giữa Lào, Cam-pu-chia vơi cả nước.

Gv gọi đại diện nhĩm trình bày ý kiến của mình

Gv nhận xét và bổ sung

Hoạt động 2 (11/)

Quan sát lược đồ cho biết đặc điểm địa hình của Tây Nguyên.

TL: địa hình của Tây Nguyên chủ yếu

là cao nguyên.

Quan sát lược đồ, tìm các dịng sơng bắt nguồn từ Tây Nguyên chảy về các vùng Đơng Nam Bộ, Duyên hải Nam trung Bộ và về phía Đơng Bắc Cam-pu- chia.

TL: các dịng sơng Ba, Xê xan…. Gv cho HS thảo luận nhĩm (3/)

Nêu ý nghĩa của việc bảo vệ rừng đầu nguồn đối với các dịng sơng này.

TL: chống xĩi mịn, sạt lở đất, lũ quét, ơ nhiễm mơi trường.

Một phần của tài liệu Gián án dịa lí 9 (Trang 82 - 87)