Cách trang trí hình vuông

Một phần của tài liệu Gián án giao sán mĩ thuật 6 trọn bộ (Trang 55 - 57)

- GV hớng dẫn HS các bớc cách vẽ trang trí hình vuông. * Bớc 1: Tìm bố cục( H1) + Kẻ trục đối xứng (Trục ngang, trục dọc, trục chéo) + Dựa vào trục để vẽ các mảng chính, mảng phụ cho cân đối, có thể tìm nhiều mảng hình khác nhau.

* Bớc 2: Vẽ hoạ tiết vào mảng( H2)

* Bớc 3: Tìm đậm nhạt bằng chì đen

-> GV cho HS quan sát một số bài vẽ đậm nhạt bằng chì đen

* Bớc 4: Tìm màu, vẽ màu theo độ đậm

nhạt đã tìm.

- Chú ý màu sắc vẽ theo gam chủ đạo. Khi vẽ màu ở nền đậm thì màu sắc ở hoạ tiết sáng và ngợc lại.

II. Cách trang trí hình vuông

- Học sinh quan sát, ghi nhớ kiến thức. H1

H2

Hoạt động 3: H ớng dẫn học sinh làm bài III. Thực hành

- GV hớng dẫn học sinh làm bài:

* Cách 1: Chuẩn bị một số hình vuông cho

phô tô sẵn để học sinh tô màu.

- Học sinh tự tìm hoạ tiết theo các mảng đã phác sẵn, cạnh 15 cm.

* Cách 2: Cho học sinh tự thể hiện một bài

trang trí hình vuông theo ý thích, khuôn khổ: 10 cm.

- GV bao quát lớp, theo dõi nhắc nhở học sinh động viên khích lệ học sinh vẽ bài.

III. Thực hành

- Học sinh vẽ bài theo yêu cầu của giáo viên,theo ý thích riêng của

mình

Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập.

hình mảng, màu sắc, gợi ý học sinh nhận xét đánh giá và tự xếp loại bài vẽ về:

+ Cách vẽ hoạ tiết. + Cách vẽ màu.

- GV nhận xét củng cố, chỉ ra những chỗ đ- ợc và cha đợc trong từng bài vẽ để HS rút kinh nghiệm.

- Nhận xét chung giờ học và ý thức vẽ bài của HS.

các tiêu chí GV đa ra. Tự xếp loại theo ý mình.

4. Hớng dẫn về nhà

- Hoàn thành bài ( Nếu cha xong )

- Chuẩn bị bài 19: Đọc bài ở SGK, trả lời trớc theo câu hỏi và bài tập trong bài và su tầm tranh ảnh về tranh dân gian Việt Nam.

***************************************

Xác nhận của tổ chuyên môn

Tuần 19

Tiết 19

Ngày soạn: 7/1/2010

Bài 19: Thờng thức mĩ thuật.

Tranh dân gian việt namI. Mục Tiêu: I. Mục Tiêu:

- HS hiểu đợc nguồn gốc, ý nghĩa, vai trò của tranh dân gian trong đời sống xã hội Việt Nam.

- Học sinh hiểu giá trị nghệ thuật và tính sáng tạo thông qua nội dung và hình thức thể hiện của tranh dân gian.

- Học sinh có thái độ trân trọng và có ý thức giữ gìn các giá trị văn hoá truyền thống của Dân Tộc.

II. Chuẩn bị :

1. Đồ dùng dạy học* GV * GV

- Bộ tranh ĐDDH mĩ thuật 6- Tranh dân gian Việt Nam. - Tranh dân gian (ST)

* HS:- SGK, vở ghi

- Tranh dân gian (ST).

2. Ph ơng pháp:

- Phơng pháp trình bày trực quan. - Phơng pháp thuyết trình.

- Phơng pháp vấn đáp. - Tổ chức nhóm.

III. Tiến trình dạy học:

1.

ổ n định tổ chức lớp: - Kiểm tra sĩ số

2. Kiểm tra:

- Kiểm tra đồ dùng, kiểm tra bài vẽ tiết 18: Trang trí hình vuông của HS.

3. Bài mới:

Giới thiệu bài

Hoạt động 1: Tìm hiểu về tranh dân gian

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

- GV yêu cầu HS tìm hiểu ở SGK, Chia nhóm HS (4 đến 5 nhóm )

- Giao phiếu học tập cho từng nhóm. Nội dung câu hỏi thảo luận:

? Thế nào là tranh dân gian. ? Em biết gì về tranh dân gian.

? Tranh dân gian dùng để treo chủ yếu vào trong các dịp nào của năm.

? Tranh do ai làm ra.

? Kể tên các dòng tranh dân gian mà em biết.

* GV củng cố nhận xét, đa ra kết luận chung.

Tranh dân gian có từ lâu đời, do các nghệ nhân làm ra, đợc treo chủ yếu trong các dịp Tết nguyên đán. Các dòng tranh dân gian chính: Tranh dân gian Đông Hồ

( BN), Hàng Trống( HN); làng Sình ( Huế); Kim Hoàng( Hà Tây)...

Một phần của tài liệu Gián án giao sán mĩ thuật 6 trọn bộ (Trang 55 - 57)