Màu sắc và cách pha màu

Một phần của tài liệu Gián án giao sán mĩ thuật 6 trọn bộ (Trang 32 - 37)

- Giới thiệu hình SG K để HS nhận ra: + Màu để vẽ là màu do con ngời tạo ra. + Giới thiệu các màu cơ bản ( Đỏ, vàng, lam).

+ Khi pha chộn các màu cơ bản ta có thêm

II. Màu sắc và cách pha màu

các màu khác.

- GV giới thiệu cách pha màu: * Cách 1: Giới thiệu qua hình vẽ. Hình tròn( Hình 1)

Hình ngôi sao(Hình 2) - Đỏ + Vàng = Da cam. - Đỏ + Lam = Tím. - Vàng + Lam = Lục.

Tuỳ theo liều lợng của màu pha mà ta thu đợc kết quả là các màu khác nhau.

* Cách 2: GV pha màu qua cốc nớc thuỷ tinh.

- Chuẩn bị 3 màu gốc: Đỏ, vàng, lam. - Chuẩn bị nớc.

- Làm thí nghiệm pha các màu gốc( màu cơ bản ) để tạo ra các màu khác nhau.

Hình 2

Hoạt động 3: Giới thiệu học sinh một số màu và cách dùng. III. Một số màu và cách dùng. 1: Màu nhị hợp: 2: Cặp màu bổ túc: 3: Màu tơng phản. 4: Màu nóng. 5: Màu lạnh: III. Một số màu và cách dùng.

- Học sinh quan sát, ghi nhớ và ghi chép.

1: Màu nhị hợp:

* Là màu đợc sinh ra giữa hai màu gốc, ví dụ nh: Màu Da cam đợc sinh ra bởi hai màu Đỏ và Vàng. Màu Lục đợc sinh ra bởi màu Lam và vàng.

2: Cặp màu bổ túc:

*Là cặp màu khi chúng đứng cạnh nhau thì sẽ tôn nhau lên, làm cho nhau rực rỡ ví nh giữa màu Đỏ và Luc; Da cam và Lam; Vàng và Tím..

Các cặp màu này thờng dùng trong quảng cáo.

3: Màu tơng phản.

* Cặp màu đứng cạnh nhau sẽ làm cho nhau rõ ràng và nổi bật.Ví dụ nh: Đỏ- vàng; Đỏ- trắng; Vàng- Lục...

- GV giới thiệu một số màu thông dụng nh: Màu dạ, màu sáp, màu nớc, màu bột.

- Giới thiệu về đặc tính và công dụng của màu.

Dùng trong trang trí khẩu hiệu.

4: Màu nóng.

* Cho ta cảm giác ấm nóng.

5: Màu lạnh:

* Cho ta cảm giác êm dịu, mát mẻ.

- Học sinh quan sát, tìm hiểu về màu sắc mà GV đa ra.

Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập.

- GV đa ra một số tranh, ảnh.

- Yêu cầu HS tìm ra màu nóng, màu lạnh, màu cơ bản, màu bổ túc, tơng phản... - Yêu cầu HS đọc tên một số màu. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Học sinh gấp SGK, tài liệu trả lời các câu hỏi theo yêu cầu của GV.

4. Hớng dẫn về nhà

- Làm bài tập ở SGK.

- Xem trớc bài 11: Màu sắc trong trang trí

Chuẩn bị đủ đồ dùng cho tiết học sau: Giấy màu, các loại màu vẽ, keo dán... - Su tầm các bức tranh, ảnh có màu đẹp.

***********************************************

Xác nhận của tổ chuyên môn

Tuần 11 Ngày soạn: 24/10/2010

Tiết 11

Bài 11: Vẽ trang trí.

Màu sắc trong trang trí

mục tiêu:

- Học sinh hiểu đợc tác dụng của màu sắc đối với cuộc sống con ngời và trong trang trí. - Học sinh phân biệt đợc cách sử dụng màu sắc khác nhau trong một số nghành trang trí ứng dụng.

- Học sinh biết vận dụng kiến thức để làm bài vẽ trang trí.

II. chuẩn bị:

1. Tài liệu tham khảo:

- SGK, SGV.

2. Đồ dùng dạy học:

* GV:

- Su tầm tranh ảnh có màu đẹp.

- Tranh minh hoạ ở đồ dùng dạy học MT 6. - Một số đồ vật có trang trí khác nhau . - Bút sáp, bút dạ...

* HS:

- Màu vẽ các loại. - Giấy thủ công.

3. Phơng pháp:

- Phơng pháp: Vấn đáp gợi mở - Phơng pháp: Thuyết trình

- Phơng pháp: Trình bày trực quan. - Phơng pháp luyện tập.

III. tiến trình dạy học:

1. ổn định tổ chức:2. Kiểm tra bài cũ: 2. Kiểm tra bài cũ:

- Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của HS.

3. Bài mới: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Giới thiệu bài

Hoạt động 1: H ớng dẫn HS quan sát nhận xét .

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

I. Quan sát nhận xét.

- GV cho HS xem một số hình ảnh về thiên nhiên( Cỏ cây, hoa lá...) để HS thấy sự phong phú về màu sắc.

- Cho HS xem một số tranh, ấn phẩm, đồ vật có trang trí đẹp để HS nhận thấy cách sử dụng màu trong cuộc sống.

- Hớng dẫn HS quan sát trên đồ dùng dạy học.

? Những màu sắc trong trang trí sách báo, ấn phẩm là những màu nào.

? Trong trang trí kiến trúc ngời ta sử dụng những màu gì.

? Y phục vải vóc sử dụng những màu nào. ? Màu sắc trong đồ gốm, đồ sành sứ. - GV nhận xét bổ sung.

I. Quan sát nhận xét.

- Học sinh quan sát, nhận xét.

- Học sinh quan sát trên hình vẽ. Trả lời các câu hỏi của GV.

- Mỗi loại hình trang trí khác nhau ngời ta sử dụng các màu sắc và phối màu sắc khác nhau. Đôi khi trang trí màu sắc theo sở thích, gu thẩm mĩ của ngời sử dụng.

Hoạt động 2: H ớng dẫn học sinh thực hành. II. Thực hành.

- Cho HS xem các bài vẽ màu và nêu cách sử dụng màu ở các bài trang trí: Hình vuông, tròn, đờng diềm và tranh phiên bản. - Hớng dẫn HS làm bài theo hai cách. * C1: Phô tô các bài trang trí, bài vẽ nét cho HS tô màu. Bài vẽ dạng hình vuông, hình tròn...

* C2: Hớng dẫn HS dùng giấy màu để xé dán thành tranh.

- Chọn màu nền, chọn gam màu chủ đạo.

II. Thực hành.

- Cách xé và dán hoạ tiết vào bài thực hành.

Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập.

- GV cùng HS treo, dán các bài vẽ của HS, gợi ý HS nhận xét về màu sắc trong bài. - GV nhận xét củng cố, cho điểm khích lệ...( Lấy kết quả bài thực hành vào điểm KTTX- 15' để khích lệ HS)

- Nhận xet chung giờ học.

- HS ngừng vẽ bài, đánh giá theo yêu cầu GV đa ra

4. Hơnga dẫn về nhà

- Làm bài tập ở SGK.

- Xem trớc bài 12: Một số công trình mĩ thuật thời Lý

Đọc trớc bài ở SGK

- Su tầm các bức tranh, ảnh có màu đẹp.

*********************************************** (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Xác nhận của tổ chuyên môn

Tuần 12 Ngày soạn: 1/11/2010

Tiết 12

Bài 12:Thờng thức mĩ thuật

Một số công trình mĩ thuật thời lý

I. Mục tiêu:

- Học sinh hiểu biết thêm về mĩ thuật thời Lý.

- Học sinh nhận thức đầy đủ hơn về vẻ đẹp của một số công trình, sản phẩm của mĩ thuật thời Lý thông qua đặc điểm và hình thức nghệ thuật.

- HS Biết trân trọng và yêu mến giữ gìn các di sản văn hoá dân tộc. Tự hào về bản sắc dân tộc độc đáo của nghệ thuật thời Lý nói riêng và nghệ thuật dân tộc nói chung.

II. Chuẩn bị:

1: Tài liệu tham khảo.2. Đồ dùng dạy học: 2. Đồ dùng dạy học:

* GV:

- ĐDDH theo tên bài - Tranh ảnh su tầm

* HS:

- Su tầm tranh ảnh

- Đọc bài giới thiệu ở SGK

3. Phơng pháp dạy học:

- Phơng pháp thuyết trình. - Phơng pháp trực quan.

- Phơngpháp vấn đáp gợi mở. - Phơng pháp hoạt động nhóm.

III. Tiến trình dạy học :

1. ổn định tổ chức:2. Kiểm tra: 2. Kiểm tra:

- Kiểm tra đồ dùng, sự chuẩn bị của HS. - Kiểm tra bài cũ:

? Em hãy gọi tên một số màu trong bức tranh sau đây.( Tranh GV-ST) ? Trong trang trí ngời ta dùng màu ntn.

3. Bài mới:

* Giới thiệu bài

Hoạt động 1: Tìm hiểu về công trình kiến trúc

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

I. Kiến trúc

Chùa Một cột

- GV nhắc lại một số đăc điểm của mĩ thuật thời Lý. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- HDHS tìm hiểu về chùa một cột qua ĐDDH mĩ thuật 6.

? Chùa một cột đợc xây dựng ở đâu. ? Chùa còn có tên gọi khác là gì. ? Chùa đợc xây dựng vào năm nào.

- Gv yêu cầu học sinh quan sát kĩ vào hình dáng cấu trúc của chùa Yêu cầu HS thảo luận ( Mỗi bàn là một nhóm- thảo luận 1 phút) các câu hỏi:

? Kiến trúc độc đáo của ngôi chùa này là gì, Kết cấu của nó ntn. Theo em nó có ý nghĩa gì.

- GV yêu cầu các nhóm trình bày kết quả thảo luận.

- GV nhận xét chung, củng cố kiến thức và Kể về giấc mơ của vua nhà Lý Thái Tổ.

I. Kiến trúc

Chùa Một cột

- HS quan sát hình ảnh ở ĐDDH hoặc ở SGK.

- Trả lời các câu hỏi của GV.

- Quan sát, chia nhóm thảo luận theo yêu cầu của GV.

- Trình bày và nhận xét câu trả lời của các nhóm.

- Ghi nhớ kiến thức: Chùa một cột còn có tên khác là chùa Diên Hựu. Chùa đợc xây dựng vào năm 1049. Trùng tu lần cuối vào năm 1954, tuy không còn nh cũ nhng vẫn giữ nguyên kiến trúc ban đầu của thời kì nhà Lý. Hình dáng ngôi chùa nh một bông sen nở, Chùa hình vuông, ở giữa là một cột đá...Ngôi chùa là niềm tự hào về nghệ thuật kiến trúc cổ của Việt Nam.

Hoạt động 2: Tìm hiểu về điêu khắc và đồ gốm

Một phần của tài liệu Gián án giao sán mĩ thuật 6 trọn bộ (Trang 32 - 37)