II. Cách vẽ tranh
(vẽ hình) I mục tiêu:
I. mục tiêu:
- Học sinh hiểu và nhận ra vẻ đẹp của vật mẫu thông qua bố cục. - HS hiểu thêm thế nào là vẽ theo mẫu.
- Học sinh biết cách vẽ hình trụ và hình cầu, và vận dụng vào vẽ các đồ vật có dạng tơng đơng.
- Học sinh vẽ đợc hình trụ và hình cầu gần đúng mẫu.
II. chuẩn bị:
1. Tài liệu tham khảo:
- Phơng pháp học vẽ theo mẫu- STK. - SGK, SGV.
2. Đồ dùng dạy học:
* GV:
- Một vài tranh hớng dẫn cách vẽ hình trụ và hình cầu. - Tranh và các bài vẽ theo mẫu
- Mẫu vật hình trụ có kích thớc khác nhau, quả bóng, quả táo, quả cam. - Tranh minh hoạ ở đồ dùng dạy học MT 6.
* HS: - SGK, vở ghi, tranh ảnh su tầm. - SGK, vở ghi, tranh ảnh su tầm. - Vật mẫu (st) - Vở thực hành, bút chì, tẩy. 3. Phơng pháp: - Phơng pháp: Vấn đáp gợi mở
- Phơng pháp: Thuyết trình
- Phơng pháp: Trình bày trực quan. - Phơng pháp : Luyện tập.
III. tiến trình dạy học:
1. ổn định tổ chức:2. Kiểm tra : 2. Kiểm tra :
- Kiểm tra đồ dùng của học sinh.
3. Bài mới:
Giới thiệu bài
( Nêu yêu cầu của tiết 1: Vẽ hình, tiết 2: vẽ đậm nhạt hoàn thiện bài)
Hoạt động 1: H ớng dẫn học sinh quan sát nhận xét
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
I. Quan sát nhận xét
- Bày mẫu ở một vài vị trí khác nhau.( đẹp và cha đạt) - Hớng dẫn học sinh quan sát nhận xét.
- GV đặt câu hỏi vấn đáp.
? Em hãy cho biết trong các mẫu vừa quan sát, mẫu nào đẹp nhất, hợp lý nhất. tại sao?
? Mẫu nào cha đẹp, tại sao?
- GV phân tích bổ sung qua vật mẫu để học sinh dễ nhận thấy vẻ đẹp đợc thể hiện qua bố cục của vật mẫu?
- Hớng dẫn học sinh quan sát mẫu vẽ cả lớp đã chọn. ? Mẫu vẽ gồm mấy vật.
? Vật nào đứng trớc, vật nào đứng sau.
? Tỉ lệ về chiều cao và chiều ngang giữa hình trụ và hình cầu nh thế nào.
- GV chỉ ra đặc điểm của vật mẫu.
I. Quan sát nhận xét
- Học sinh quan sát, nhận xét. - Chọn mẫu vẽ chuẩn, đẹp. - Trả lời các câu hỏi của GV. - Mẫu đẹp là vật mẫu có bố cục hợp lí: tỉ lệ giữa hai vật mẫu không qua chênh lệch nhau, khoảng cách giữa hai vật mẫu không quá lớn, không tiếp xúc. Vật mẫu có thể che khuất nhau nhng vật trớc không nằm chính diện ở phần giữa, phía trớc vật ở sau...
- 2 vật.
- hình cầu trớc
- hình trụ cao hơn hình cầu, chiếm khoảng... (trên cụ thể vật mẫu để ớc lợng)
Hoạt động 3: H ớng dẫn học sinh làm bài. III. Thực hành
- Bao quát lớp, nhắc nhở học sinh:
+ Ước lợng tỉ lệ và vẽ khung hình vào tờ giấy. + Tìm khung hình riêng của từng vật.
+ Tìm tỉ lệ các bộ phận, vẽ phác các nét chính. + Vẽ nét chi tiết hoàn thành hình vẽ.
- Thờng xuyên động viên khích lệ học sinh vẽ bài.
III. Thực hành
- Học sinh quan sát mẫu, vẽ bài vào vở thực hành.
Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập.
- Cùng học sinh chọn một số bài vẽ. - Gợi ý học sinh nhận xét về: + Cách bố cục. + Cách vẽ hình. + Cách vẽ nét. - Nhận xét bổ sung. - Học sinh ngừng vẽ bài, thực hiện yêu cầu của GV.
4. Hớng dẫn về nhà
- Quan sát đồ vật có dạng hình trụ và hình cầu về độ đậm nhạt của chúng.
- Chuẩn bị tốt đồ dùng cho bài học sau, bài 16: vẽ theo mẫu (tiếp bài 15- vẽ đậm nhạt)
II. cách vẽ
- GV lu ý học sinh cách bố cục hìnhvẽ trên giấy( cho HS xem bài có bố cục đẹp và cha đạt, rút kinh nghiệm cho HS)
- Yêu cầu học sinh nhớ và nhắc lại các bớc tiến hành vẽ hình của một bài vẽ theo mẫu.
Bớc 1: Vẽ khung hình chung
- Chiều cao đợc tính từ điểm thấp nhất đến điểm cao nhất của 2 vật mẫu.
- Chiều ngang: Từ cạnh ngang bên này đến cạnh bên kia.
* Khung hình riêng của từng vật đợc xác định trên cơ sở khung hình chung
Bớc 2:Tìm tỉ lệ bộ phận, vẽ phác các nét chính
* Lu ý:
+ Kẻ trục của hình trụ và hình cầu.
+ Độ cong của miệng và đáy của hình trụ. Bớc 3: Vẽ nét chi tiếthoàn thiện hình vẽ
+ Quan sát mẫu để điều chỉnh tỉ lệ. vẽ nét chi tiết trên cơ sở các nét phác, + Nét vẽ phải có đậm, nhạt. II. cách vẽ - Nhắc lại các bớc tiến hành cách vẽ theo mẫu. - Quan sát hớng dẫn của GV
************************************************ Xác nhận của tổ chuyên môn Ngày soạn:2/ 12/2010 Tuần: 16 Tiết: 16