2005 sẽ vào khoảng 33 (triệu người).
c.Chất lượng lao ựộng nông thôn chưa caọ
Chất lượng của người lao ựộng ựược ựánh gia qua trình ựộ học vấn, chuyên môn kỹ thuật và sức khoẻ.
- Trình ựộ học vấn và chuyên môn kỹ thuật: lao ựộng của nước ta ựông về số lượng nhưng sự phát triển của lao ựộng nước ta còn nhiều hạn chế, nhiều mặt chưa ựáp ứng ựược yêu cầu khắt khe trong bối cảnh ựất nước ựang hội nhập kinh tế quốc tế ựặc biệt chúng ta ựang chuẩn bị gia nhập tổ chức WTO trong thời gian tới trong ựó nông nghiệp ựược xem là một trong những thế mạnh.
Riêng lao ựộng nông thôn chiếm hơn 3/4 lao ựộng của cả nước. Tuy vậy lao ựộng nông nghiệp, nông thôn chưa phát huy hết tiềm năng do trình ựộ chuyên môn của lao ựộng thấp kỹ thuật lạc hậụ Do ựó, ựể có một lao ựộng với trình ựộ chuyên môn kỹ thuật cao thì nhà nước cần phải có chắnh sách ựào tạo bồi dưỡng ựể có lao ựộng ựủ trình ựộ ựể phát triển ựất nước.
- Về sức khoẻ.
Sức khoẻ của người lao ựộng nó liên quan ựến lượng calo tối thiểu cung cấp cho cơ thể mỗi ngày, môi trướng sống, môi trường làm việc,vv.... Nhìn chung lao ựộng nước ta do thu nhập thấp nên dẫn ựến các nhu cầu thiết yếu hàng ngày chưa ựáp ứng ựược một cách ựầy ựủ. Vì vậy, sức khoẻ của lao ựộng cả nước nói chung và của nông thôn nói riêng là chưa tốt.
2.1.4 Khung lý thuyết liên quan ựến chuyển dịch cơ cấu lao ựộng nông thôn thôn
Lần ựầu tiên Ricardo ựưa ra khái niệm dư thừa ở nông thôn trong mô hình hai khu vực. Ông cho rằng, lao ựộng dư thừa ở nông thôn về hình thức khác với lao ựộng dư thừa ở thành thị. Ở thành thị, lao ựộng dư thừa có
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 19
nghĩa là những người có mong muốn làm việc và tắch cực tìm việc làm nhưng không thể tìm ựược việc làm. Ngày nay các nhà kinh tế gọi hiện tượng này là thất nghiệp. Nhưng rất ắt người ở khu vực nông thôn dư thừa nông thôn theo nghĩa này, thực tế trong các hộ gia ựình ở nông thôn, hầu hết lao ựộng ựều có việc làm nhưng năng suất rất thấp, các thành viên của hộ gia ựình phải chia nhau làm những việc mà họ có, ựó là hiện tượng thất nghiệp trá hình hoặc bán thất nghiệp. để khắc phục tình trạng thiếu việc làm của lao ựộng nông thôn, cần ựưa một lực lượng lao ựộng dư thừa ra khỏi khu vực nông nghiệp. Bởi vì, một số thành viên của hộ có thể chuyển ựi mà hoàn toàn không làm giảm sản lượng nông nghiệp, số lao ựộng còn lại có cơ hội tăng thời gian lao ựộng. Tuy nhiên, theo quan ựiểm của Lewis (1955) cho rằng việc rút lao ựộng dưa thừa ra khỏi nông nghiệp mà không làm giảm ựầu ra của nông nghiệp, do vậy cần tăng năng suất lao ựộng trong nông nghiệp.
Khung lý thuyết liên quan ựến hoạt ựộng phi nông nghiệp của hộ nông dân ựược xây dựng dựa trên mối liên kết giữa hai khu vực nông nghiệp và phi nông nghiệp, nhân tố "kéo" và "ựẩy" việc tham gia hoạt ựộng phi nông nghiệp của người nông dân và mô hình kinh tế hộ của Chayanov.
2.1.4.1 Các mối liên kết giữa khu vực nông nghiệp và phi nông nghiệp
Có 3 nhóm liên kết chắnh giữa hai khu vực nông nghiệp và phi nông nghiệp (sơ ựồ 2.1).
Nhóm liên kết sản xuất thể hiện mối liên hệ phụ thuộc lẫn nhau về ựầu vào và ựầu ra của cả hai khu vực nông nghiệp và phi nông nghiệp. Người nông dân cần các sản phẩm của ngành công nghiệp ựể phục vụ sản xuất nông nghiệp. Ngược lại, khu vực sản xuất phi nông nghiệp cũng cần ựầu vào là sản phẩm của nông nghiệp.
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 20
Sơ ựồ 2.1 Các mối liên kết giữa khu vực nông nghiệp và phi nông nghiệp
Nhóm liên kết thứ hai chỉ mối liên hệ về tiêu dùng, trong ựó người nông dân mua sản phẩm của khu vực sản xuất phi nông nghiệp phục vụ cho sinh hoạt của họ và ngược lại (chưa tắnh ựến sự ựa dạng hoá sản xuất của hai khu vực). Sự liên kết, di chuyển lao ựộng và vốn giữa hai khu vực ựược chú ý ựến nhiều hơn, ựặc biệt là lao ựộng. Khi năng suất lao ựộng nông nghiệp tăng lên vừa có thể giải phóng lao ựộng, vừa kắch thắch mức tăng của mức lương của khu vực phi nông nghiệp cao mới thu hút ựược lao ựộng.
Mối quan hệ về chia sẻ rủi ro sẽ thúc ựẩy người dân tham gia vào các hoạt ựộng phi nông nghiệp. Do bản chất của hoạt ựộng nông nghiệp phụ thuộc vào thời tiết, mùa vụ nên chứa ựựng nhiều yếu tố rủi rọ Người nông dân thường ựa dạng hoá hoạt ựộng của mình ựể vừa nâng cao thu nhập vừa hạn chế rủi rọ Tuy nhiên, mặc dù hoạt ựộng phi nông nghiệp có năng suất lao ựộng cao hơn nhưng nó cũng chứa ựựng nhiều rủi rọ
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 21
2.1.4.2 Các yếu tố "kéo" và "ựẩy" việc tham gia hoạt ựộng phi nông nghiệp của lao ựộng nông thôn
Yếu tố ựẩy lao ựộng ra khỏi nông nghiệp ựể tham gia hoạt ựộng phi nông nghiệp chủ yếu là các yếu tố bất lợi nằm trong hộ gia ựình. Reardon (1997) ựưa ra nhân tố "ựẩy" sau ựây: Tăng trưởng dân số, tăng sự khan hiếm của ựất có thể sản xuất, giảm khả năng tiếp cận với ựất phì nhiêu, giảm ựộ màu mỡ và năng suất của ựất, giảm các nguồn lực tự nhiên cơ bản, giảm doanh thu ựối với nông nghiệp, tăng nhu cầu tiền trong cuộc sống, các sự kiện và cú sốc xảy ra, thiếu khả năng tiếp cận với thị trường ựầu vào cho sản xuất nông nghiệp.
Quan hệ ỘkéoỢ và ỘựẩyỢ ựưa ra một khung khổ tương ựối toàn diện cho việc xác ựịnh sự tham gia của hộ nông dân vào các hoạt ựộng phi nông nghiệp. Tuy nhiên công cụ này chỉ phân tắch cung lao ựộng của hộ. Về mặt thực tiễn, hai hộ gia ựình có các ựiều kiện giống nhau nhưng ở hai vùng ựịa lý khác nhau có thể có các phản ứng khác nhaụ Nói cách khác, các ựặc ựiểm của vùng cũng ảnh hưởng ựến sự tham gia hoạt ựộng phi nông nghiệp của hộ nông dân. Thêm vào ựó còn có những yếu tố của chắnh bản thân người lao ựộng. điều này giải thắch tạo sao hai người có cùng ựiều kiện như nhau nhưng lại chọn cách phản ứng khác nhau khi tham gia vào hoạt ựộng phi nông nghiệp. Cũng như mô hình về mối liên kết giữa hai khu vực, một ựiểm khá quan trọng trong quan hệ ỘkéoỢ và ỘựẩyỢ là sự giao thoa giữa hai nhóm yếu tố. Thực tế, có những yếu tố khó có thể ghép vào quan hệ ỘkéoỢ hay ỘựẩyỢ. Bởi vì, ở một quy mô nhất ựịnh nó là yếu tố "kéo", nhưng ở một quy mô khác nó lại là yếu tố ỘựẩyỢ.
2.1.4.3 Mô hình kinh tế hộ nông dân Chayanov
Theo mô hình kinh tế hộ nông dân với hoạt ựộng phi nông nghiệp (Chayanov), xét về mô hình của hộ nông nghiệp, các nhân tố quyết ựịnh
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 22
ựến hoạt ựộng phi nông nghiệp ựược chỉ rõ trên cơ sở mô hình của hộ kết hợp chặt chẽ với khu vực phi nông nghiệp. Mô hình này cho rằng hộ nông dân cung cấp lao ựộng cho khu vực phi nông nghiệp khi và chỉ khi tiền công của khu vực phi nông nghiệp cao hơn so với giá bóng (shadow price) của thời gian trong ựó bao gồm cả thời gian nghỉ ngơi của hộ gia ựình. Mô hình này không chú ý ựến nhu cầu tiêu dùng sản phẩm vật chất hay thu nhập xác ựịnh mức ựộ thoả dụng của người nông dân mà thời gian nghỉ ngơi là một ựại lượng quan trọng. Khi mức thu nhập ở một mức nào nhất ựịnh, người nông dân sẽ xác ựịnh thời gian nghỉ ngơi cũng có giá như thời gian lao ựộng.