Kinh nghiệm chuyển dịch lao ựộng nông thôn ở một số nước trên thế giớ

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu quá trình chuyển dịch lao động nông thôn tại huyện cẩm giàng, tỉnh hải dương (Trang 31 - 45)

thế giới

2.2.1.1 Hàn Quốc

Quá trình phát triển các tập ựoàn kinh tế lớn ở Hàn quốc luôn ựi cùng với phát triển công nghiệp quy mô nhỏ theo hình thức vệ tinh ở nông thôn phục vụ cho các tập ựoàn công nghiệp. Nhờ ựi bằng cả hai chân như vậy, Hàn Quốc không chỉ giải ựược bài toán về kinh tế mà cả bài toán về công bằng xã hộị Nông thôn Hàn quốc ựã có những thay ựổi rất lớn cả về kinh tế và xã hội do ảnh hưởng của tăng trưởng kinh tế nhanh (GDP ựạt ở mức bình quân trên 8%/năm), phát triển kinh tế theo hướng công nghiệp, hướng vào xuất khẩu ựã thu hút một lượng lớn lao ựộng nông thôn ra thành thị, giải quyết cơ bản tình trạng thất nghiệp trong nông thôn. Chiến lược mà Hàn Quốc áp dụng là tập trung mọi nguồn lực cho phát triển công nghiệp và nhờ công nghiệp phát triển ựể tắch luỹ cho nền kinh tế. Chắnh sự tắch luỹ này ựã làm tiền ựề cho xây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn ở Hàn Quốc.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 23

tại Hàn Quốc lao ựộng nông nghiệp giảm bình quân hàng năm 1,9%, dân số nông thôn giảm bình quân 2,7% và ựã xảy ra xu hướng ngày càng nhiều người dân từ bỏ làm nông nghiệp nhưng vẫn sinh sống ở nông thôn. Quá trình công nghiệp hóa ựã thu hút khối lượng lớn lao ựộng nông nghiệp ựặc biệt là lao ựộng trẻ. Năm 1990 lực lượng lao ựộng nông nghiệp có 16,4% là thanh niên, ựến năm 1995 chỉ còn 13%. Nguyên nhân chắnh là thanh niên tìm kiếm ựược cơ hội việc làm trong ngành công nghiệp và dịch vụ. Lực lượng lao ựộng nông nghiệp ngày một già ựị

Hàn Quốc ựã thực hiện chắnh sách lao ựộng trong nông nghiệp nhằm nâng cao năng suất lao ựộng nông nghiệp. Từ ựó rút dần lao ựộng trẻ ra khỏi nông nghiệp. Chắnh sách này tập trung vào ba chương trình lớn ựó là: Chương trình hỗ trợ trang trại gia ựình; Chương trình hỗ trợ các doanh nghiệp kinh doanh nông nghiệp và Chương trình hỗ trợ giáo dục và ựào tạọ Mục tiêu của các chắnh sách này là nhằm bảo vệ và hỗ trợ cho các nhà kinh doanh nông nghiệp có trình ựộ, kỹ năng canh tác, các công ty kinh doanh nông nghiệp, những người có khả năng thúc ựẩy năng suất và quản lý việc canh tác một cách hiệu quả và ổn ựịnh.

Phát triển cơ sở hạ tầng nông thôn: Phong trào làng mới (Saemaul Undong) một phong trào xây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn với phương châm nhà nước và nhân dân cùng làm ựã ựược triển khai rất thành công ở Hàn Quốc. Việc phát triển công nghiệp nông thôn dựa vào phát triển các nhà máy vệ tinh của các tập ựoàn kinh tế. Sự nối kết này cũng chắnh là sự nối kết giữa nông thôn và thành thị theo nguyên tắc thành thị phát triển sẽ ựem ựến sự phồn thịnh cho nông thôn. đầu tư của Chương trình ựược tập trung vào xây dựng cơ sở hạ tầng nằm giúp cho hình thành các doanh nghiệp nhỏ ựồng thời làm tăng năng suất nông nghiệp, làm ổn ựịnh ựời sống của người dân làm nông nghiệp, không tạo ra các mâu thuẫn khi lao

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 24

ựộng ựược rút sang hoạt ựộng phi nông nghiệp. Chương trình Làng mới sử dụng chiến lược tiếp cận từ trên xuống trong lập kế hoạch nhưng triển khai thực hiện lại từ dưới lên một cách dân chủ với sự tham gia ựóng góp cả tài chắnh vào lao ựộng của người dân ựịa phương. Nhà nước chỉ ựầu tư một khối lượng nhỏ ban ựầu bằng hiện vật như xi măng và sắt thép. Cũng chắnh Chương trình này ựã làm cho công nghiệp xi măng và sắt thép của Hàn quốc phát triển mạnh mẽ trong thời kỳ ựầụ

Phát triển công nghiệp hóa nông thôn: Nông nghiệp truyền thống của Hàn Quốc là sản xuất quy mô nhỏ, lúa là cây trồng chắnh. Vì thế ngoài mùa vụ nông nghiệp, nông dân còn thực hiện các hoạt ựộng tạo thu nhập phi nông nghiệp khác ựể có thêm thu nhập trang trải chi tiêu cho gia ựình. Ngay những năm ựầu của thập kỷ 60, Hàn Quốc ựã có chắnh sách khuyến khắch phát triển các hoạt ựộng này ựể thu hút lao ựộng nông nhàn trong ựó chắnh sách tập trung vào khuyến khắch các hoạt ựộng chế biến nông sản và các tài nguyên thiên nhiên tại ựịa phương. Chắnh phủ cung cấp vốn và hỗ trợ kỹ thuật ựối với các hoạt ựộng tạo việc làm phi nông nghiệp và việc tổ chức sản xuất theo hình thức hợp tác.

Hỗ trợ xây dựng nhà máy ở nông thôn trong những năm 70: Nhờ ựẩy mạnh ựầu tư phát triển, công nghiệp ở ựô thị ựã ựạt mức toàn dụng về quy mô vào những năm 70s, vì vậy các nhà máy ựược khuyến khắch chuyển về khu vực nông thôn ựể giải quyết việc làm và tạo thêm thu nhập phi nông nghiệp cho nông dân; chắnh phủ ựã lên kế hoạch ựưa ắt nhất một nhà máy về một làng. Những nhà máy ựưa về vùng nông thôn ựược nhận ưu ựãi về thuế thu nhập doanh nghiệp, ựược nhận hỗ trợ xây dựng nhà máy và cơ sở hạ tầng. Tuy nhiên, thực hiện chắnh sách di dời nhà máy về nông thôn theo phương châm Ộmỗi làng một nhà máyỢ không ựạt ựược như mục tiêu ựề ra do chi phắ quá cao về xây dựng cơ sở hạ tầng ựể ựặt nhà máy tại từng làng. Hơn nữa do

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 25

các nhà máy phân tán trên các vùng nông thôn làm nảy sinh chi phắ cho công tác marketing cũng như tiếp cận các dịch vụ cần thiết khác về ngân hàng, thông tin cho sản xuất và thị trường, thu hút công nhân lành nghề...

Phát triển cụm công nghiệp nông thôn những năm 80: Dự án phát triển cụm công nghiệp nông thôn ựầu tiên ựược thực hiện vào năm 1984 và là dự án ựầu tiên trong triển khai thực hiện Luật Phát triển nguồn thu nhập phi nông nghiệp. Nhờ rút ra bài học kinh nghiệm từ chắnh sách hỗ trợ ựưa nhà máy về từng làng ở nông thôn của thập kỷ trước, dự án phát triển cụm công nghiệp ở nông thôn giúp giảm chi phắ xây dựng cơ sở hạ tầng, từng nhà máy trong cụm công nghiệp cũng giảm ựược chi phắ hoạt ựộng nhờ sử dụng các trang thiết bị dùng chung. Chắnh quyền ựịa phương thiết kế xây dựng các cụm công nghiệp theo quy ựịnh của luật pháp, sau khi xây dựng xong cơ sở hạ tầng tại cụm công nghiệp, chắnh quyền ựịa phương bán mặt bằng trong cụm công nghiệp cho nhà ựầu tư ựến xây dựng nhà máỵ Các dự án công nghiệp về nông thôn ựược hưởng ưu ựãi về miễn giảm thuế trong một số năm và nhận ựược hỗ trợ tài chắnh ưu ựãi từ Chắnh phủ. Các dự án này ựã góp phần quan trọng vào chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn và nhất là góp phần quan trọng vào chuyển dịch cơ cấu lao ựộng ở nông thôn Hàn Quốc.

2.2.1.2 Trung Quốc

Trung Quốc là là một nước lớn về nông nghiệp, dân số nông thôn chiếm ựến 80%, giải quyết vấn ựề nông nghiệp, nông thôn và nông dân là mẫu chốt nhằm thực hiện hiện ựại hoá Trung Quốc. Thành tựu nổi bật trong ựổi mới ở Trung Quốc là xuất phát từ ựổi mới trong nông nghiệp và cơ cấu lại kinh tế nông thôn. Hai ựặc trưng quan trọng nhất trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp và nông thôn Trung Quốc là Phát triển công nghiệp hương trấn và sản nghiệp hóa nông nghiệp.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 26

Phát triển các hoạt ựộng phi nông nghiệp ở nông thôn: Trong những năm ựầu của ựổi mới, cải cách trong nông nghiệp ựi kèm với phát triển các hoạt ựộng phi nông nghiệp, nhất là công nghiệp hương trấn ở Trung quốc. Sở dĩ công nghiệp Hưng trấn của Trung quốc phát triển mạnh do trong thời kỳ ựầu hội ựủ các yêu cầu về phát triển và ựặc biệt là có thị trường tiêu thụ rộng lớn, tuy nhiên, về sau công nghiệp Hưng trấn gặp phải nhiều khó khăn nhất là về thị trường tiêu thụ do yêu cầu về chất lượng sản phẩm trên thị trường tăng cao trong khi ựiều kiện về ựổi mới công nghệ của công nghiệp nông thôn không ựáp ứng kịp. Năm 1993 có khoảng 109,5 triệu lao ựộng ựược thu hút vào làm việc tại khu vực phi nông nghiệp ở nông thôn, tăng 6,24 triệu hay 6% so với năm 1992.

Nhờ phát triển mạnh mẽ các hoạt ựộng phi nông nghiệp, lao ựộng nông thôn có nhiều cơ hội tiếp cận việc làm, qua ựó thay ựổi nhanh chóng cơ cấu lao ựộng ở nông thôn, cụ thể

Sản nghiệp hóa nông nghiệp: Trong bối cảnh chuyển sang kinh tế thị trường, mở cửa và hội nhập kinh tế quốc tế, bản thân nông nghiệp của Trung Quốc cũng phải tự ựổi mới ựể thắch nghi ựể giải quyết mâu thuẫn vốn có giữa sản xuất nhỏ lẻ của nông dân với những thay ựổi nhanh chóng và khó dự báo trước của thị trường. Qua một số thử nghiệm và chọn lọc, Trung Quốc ựưa ra chắnh sách về Ộsản nghiệp hóa nông nghiệpỢ nhằm tìm lời giải cho phát triển nông nghiệp và nông thôn Trung Quốc. Sản nghiệp hóa nông nghiệp ở Trung Quốc ựược hiểu là việc tổ chức kết hợp giữa nông hộ với công ty hoặc nông hộ kết hợp với tập thể, nông hộ cùng với các tổ chức kinh tế khác tiến hành liên kết sản xuất, tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp, kết hợp giữa nông nghiệp-công nghiệp và thương mại, kết nối các khâu thành một dây chuyền. Sản nghiệp hóa nông nghiệp ở Trung Quốc bao gồm 5 ựặc trưng cơ bản sau:

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 27

(1) Nhất thể hóa ngành nghề, liên kết hữu cơ giữa các ngành nông nghiệp trước sản xuất, trong sản xuất và sau sản xuất; thực hiện nhất thể hóa thương mại, gia công và chế biến nông sản hàng hóa, liên kết nhiêu nông hộ sản xuất nhỏ với thị trường lớn, liên kết giữa công nghiệp tiên tiến và nông nghiệp truyền thống, liên kết thành thị với nông thôn, thúc ựẩy chuyên môn hóa sản xuất, dịch vụ hóa xã hội, kết nối các khâu sản xuất-gia công-vận chuyển-tiêu thụ nông sản hàng hóa thành một dây chuyền cùng thúc ựẩy và phối hợp phát triển;

(2) Chuyên môn hóa các khâu trong dây chuyền từ sản xuất tới tiêu thụ nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế và hiệu quả tổng thể của sản nghiệp hóa;

(3) Thương phẩm hóa, hàng hóa làm ra nhằm phục vụ trao ựổi trên thị trường, lấy thị trường làm hướng ựắch cuối cùng;

(4) Quản trị hóa xắ nghiệp, dùng biện pháp quản lý xắ nghiệp theo kiểu công nghiệp ựể quản lý nông nghiệp từ ựó làm cho lối sản xuất phân tán, tiểu nông của các hộ nông dân dần ựi vào tiêu chuẩn hóa, tổ chức tiêu thụ nông sản một cách khoa học ựể tối ựa hóa lợi nhuận cho nông dân;

(5) Xã hội hóa dịch vụ, ựi vào thúc ựẩy kết hợp chặt chẽ các yếu tố sản xuất, cung cấp dịch vụ toàn diện cho các khâu trong dây chuyền sản nghiệp hóạ

Trong hai thập kỷ qua, chắnh sách về sản nghiệp hóa nông nghiệp ựã mang lại thành tựu quan trọng. Từ năm 1997 ựến 2001 số tổ chức kinh doanh sản nghiệp hóa nông nghiệp ựã tăng từ 11834 lên hơn 66000 với các loại hình tổ chức này ngày càng ựa dạng. đến năm 2002 số các tổ chức sản nghiệp hóa ựã lên tới 94000, trong ựó phân theo ngành gồm: trồng trọt 44,8%, chăn nuôi 24,1%, thủy sản 8,2%, lâm nghiệp 10,4% và các loại hình khác 10,5%. Về hình thức liên kết, phương thức hợp ựồng chiếm

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 28

51,9%, hợp tác 12,6%, cổ phần 13,3% và các phương thức khác khoảng 20%. Các tổ chức sản nghiệp hóa nông nghiệp ựã thu hút ựược 7,2 triệu hộ nông dân tham gia (chiếm 30,5% tổng số hộ nông dân toàn quốc).

2.2.1.3 Thái Lan

Về cơ bản Thái Lan vẫn là nước nông nghiệp, tuy ựóng góp của nông nghiệp trong GDP dưới 10% nhưng nông nghiệp vẫn là ngành thu hút và tạo việc làm cho 44% lực lượng lao ựộng toàn xã hội và khu vực nông thôn còn là ựịa bàn sinh sống của gần 70% dân cư. Công nghiệp và dịch vụ tăng nhanh và chiếm tỷ trọng cơ cấu lớn trong GDP của ựất nước; ựây là kết quả của chắnh sách chuyển dịch cơ cấu kinh tế ựược thực hiện bắt ựầu từ những năm ựầu của thập kỷ 60. điều ựáng chú ý là ban ựầu chuyển dịch cơ cấu kinh tế chủ trương hướng vào thay thế nhập khẩu, nhưng nhanh chóng ựược thay bằng hướng về xuất khẩu trong những năm 1970.

đa dạng hóa hoạt ựộng nông nghiệp gia tăng việc làm thông qua các hoạt ựộng thương mại: Mặc dầu nhận ựược sự ựầu tư của cả nhà nước và tư nhân, nhưng do lợi nhuận thấp, rủi ro cao, nông nghiệp và nông thôn Thái Lan ựang phát triển theo hướng ựa dạng hóạ Trong chắnh sản xuất nông nghiệp, việc ựa dạng hóa ựược thực hiện bắt ựầu bằng việc trồng nhiều loại cây thay vì chỉ trồng lúa và cao su như trước ựây; bước tiếp theo là ựa dạng hóa trong nội bộ ngành chăn nuôi và nuôi trồng thủy sản sang hệ thống canh tác ựa dạng, nhờ ựó danh sách hàng nông sản xuất xuất của Thái Lan ựược mở rộng từ hai hàng hóa truyền thống là lúa và cao su sang bột sắn, gà ựông lạnh, tôm tươi ựông lạnh .v.v.

Từ năm 2000 ựến nay, tỷ trọng lao ựộng nông nghiệp giảm ựều và tỷ trọng lao ựộng phi nông nghiệp tăng. Phần lớn các công việc phi nông nghiệp vắ dụ như bán buôn, bán lẻ, sửa chữa ôtô, xe máy, ựồ dùng gia ựình và cá nhân (chiếm 11,9%), chế tạo (9,2%). Khu vực nông thôn có tới 73%

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 29

người lao ựộng làm việc trong lĩnh vực nông nghiệp, 27% phi nông nghiệp. Tuy nhiên chuyển dịch cơ cấu lao ựộng ở Thái lan không ựồng ựều giữa các vùng. Khu vực Băng Cốc và vùng Trung tâm, phần lớn lao ựộng làm phi nông nghiệp, 26,5% làm việc trong lĩnh vực bán buôn và bán lẻ, và những người làm việc phục vụ cho bán buôn và bán lẻ là 14,9%. Trong khi ựó, phần lớn lao ựộng ở vùng phắa bắc, ựông bắc và phắa nam của ựất nước tham gia trong khu vực nông nghiệp. Ở khu vực phắa bắc và phắa nam, sau sản xuất nông nghiệp, tỷ lệ lao ựộng tham gia vào bán buôn và bán lẻ tương ứng là 10,7% và 14,2%, tỷ lệ lao ựộng công nghiệp tương ứng 4,9% và 6,6%. Vùng ựông bắc, tỷ lệ lao ựộng phi nông nghiệp còn thấp hơn, chỉ có 6,2% tham gia thương mại bán buôn bán lẻ và 3,2% tham gia vào lĩnh vực giáo dục.

Gia tăng các nhân tố ảnh hưởng tắch cực tới việc làm: Theo một số phân tắch về Thái lan, có hai nhóm nhân tố ảnh hưởng tắch cực và ảnh hưởng tiêu cực tới cơ hội việc làm phi nông nghiệp là: Nhóm các nhân tố ảnh hưởng tắch cực gồm: (1) nhu cầu về hàng hóa và dịch vụ phi nông nghiệp tăng; (2) chi tiêu của chắnh phủ cho phát triển nông thôn và cơ sở hạ tầng trên toàn ựất nước; (3) các chương trình xúc tiến phát triển doanh nghiệp phi nông nghiệp, ựặc biệt ựối với hoạt ựộng sản xuất dệt lụa và vải bông, hàng thủ công mỹ nghệ; (4) có nhiều ựiểm thu hút khách du lịch vào Thái Lan, công tác xúc tiến du lịch khá hiệu quả nhờ ựó giúp tăng việc làm phi nông nghiệp.

Bên cạnh những ảnh hưởng tắch cực, nhóm các nhân tố ảnh hưởng tiêu cực tới cơ hội việc làm phi nông nghiệp ở nông thôn gồm: (1) ảnh hưởng tiêu cực của khủng hoảng kinh tế, thiên tai làm cho nhu cầu về hàng hóa và

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu quá trình chuyển dịch lao động nông thôn tại huyện cẩm giàng, tỉnh hải dương (Trang 31 - 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)