ĐẶC đIỂM đỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu quá trình chuyển dịch lao động nông thôn tại huyện cẩm giàng, tỉnh hải dương (Trang 48 - 50)

NGHIÊN CỨU

3.1 đặc ựiểm ựịa bàn

3.1.1 điều kiện tự nhiên

3.1.1.1. Vị trắ ựịa lý

Cẩm Giàng là một huyện ựồng bằng nằm ở giữa châu thổ Sông Hồng, ở phắa Tây Bắc tỉnh Hải Dương với tổng diện tắch toàn huyện là 109,34 km2 (chiếm 6,64% tổng diện tắch toàn tỉnh), có hệ toạ ựộ ựịa lý 106010Ỗ - 106020Ỗ Kinh ựộ đông, 20055Ỗ - 21000Ỗ Vĩ ựộ Bắc.

- Phắa Bắc giáp tỉnh Bắc Ninh

- Phắa Nam giáp huyện Bình Giang và Gia Lộc của tỉnh Hải Dương - Phắa Tây giáp tỉnh Hưng Yên

- Phắa đông giáp huyện Nam Sách và Thành phố Hải Dương.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 40

trấn cổ, có truyền thống buôn bán lâu ựời và là trung tâm phát triển kinh tế phắa Bắc của huyện, thị trấn Lai Cách là thị trấn huyện lị. Trên ựịa bàn huyện có ựường quốc lộ 5A, quốc lộ 38 và ựường sắt Hà Nội - Hải Dương - Hải Phòng chạy qua nên huyện có vị trắ rất thuận lợi cho việc giao lưu kinh tế với các vùng trong và ngoài tỉnh.

3.1.1.2. đặc ựiểm ựịa hình

đất ựai Cẩm Giàng ựược hình thành do sự bồi ựắp phù sa của hệ thống sông Thái Bình. đất ựai màu mỡ, chủ yếu là ựất thịt nhẹ, cát pha phù sa sông Thái Bình phù hợp cho nền nông nghiệp phát triển theo hướng sản xuất hàng hoá, có khả năng ựa dạng hoá sản phẩm. Với ựịa hình của huyện không bằng phẳng, lồi lõm phức tạp với nhiều lòng chảo tạo nên những khu ựầm ao, hệ thống sông ngòi dày ựặc cung cấp ựủ nguồn nước cho phát triển nông nghiệp, chăn nuôi và nuôi trồng thuỷ sản. Nhìn tổng thể toàn huyện thuộc vùng ựịa hình thấp trũng, cao thấp xen kẽ, có chiều hướng nghiêng dần từ Tây Bắc xuống đông Nam.

3.1.1.3 Tài nguyên ựất

đất ựai là nguồn lực quan trọng nhất trong sản xuất nông nghiệp ựặc biệt là ựối với huyện có dân số nông nghiệp chiếm tỷ lệ lớn như huyện Cẩm Giàng (76,% năm 2008 và 62,6% năm 2010). Mặt khác ựất ựai của huyện yếu là ựất phù sa cổ, ựất phù sa mới và một phần ựất bạc màụ đây là ựiều kiện rất thuận lợi cho sự phát triển hệ thống cây trồng hàng hoá cao, ựa dạng hoá sản phẩm. Kết quả nghiên cứu về hiện trạng sử dụng ựất của huyện Cẩm Giàng trong những năm gần ựây ựược thể hiện qua bảng 3.1.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 41

Bảng 3.1 Tình hình phân bổ và sử dụng ựất tại Huyện Cẩm Giàng năm 2008-2010 đVT: Ha Năm So sánh (%) TT Loại ựất 2008 2009 2010 2009/ 2008 2010/ 2009 BQ I Tổng diện tắch ựất tự nhiên 10.934 10.934 10.895 100,0 99,6 99,8 1. đất nông nghiệp 6.371 6.272 6.195 100,00 98,78 99,39

1.1 đất sản xuất nông nghiệp 5.147 5.016 4.933 97,5 98,3 97,9

+ đất trồng cây hàng năm 4.786 4.652 4.564 97,2 98,1 97,65

+ đất trồng cây lâu năm 361 364 369 100,8 101,37 101,1

1.2 đất lâm nghiệp - - - - - -

1.3 đất nuôi thuỷ sản 1.224 1.256 1.262 102,6 100,5 101,55

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu quá trình chuyển dịch lao động nông thôn tại huyện cẩm giàng, tỉnh hải dương (Trang 48 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)