KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu quá trình chuyển dịch lao động nông thôn tại huyện cẩm giàng, tỉnh hải dương (Trang 93 - 95)

5.1. Kết luận

(1) Tỷ lệ nhân khẩu trong ựộ tuổi lao ựộng tham gia lực lượng lao ựộng tăng. Tuy nhiên khu vực I xuất hiện nhiều lao ựộng thất nghiệp do không thể tìm ựược việc làm trong khi ựất sản xuất bị thu hẹp.

(2) Lao ựộng chuyển dịch khá nhanh từ khu vực nông nghiệp sang khu vực phi nông nghiệp. Khu vực II có tốc ựộ chuyển dịch lao ựộng sang khu vực phi nông nghiệp chậm hơn khu vực Ị Lao ựộng chủ yếu làm việc trên ựịa bàn huyện, một số ắt lao ựộng ở khu vực II làm việc ra ngoài tỉnh.

(3) Chuyển dịch lao ựộng nông nghiệp sang nghề phi nông nghiệp là hướng ựi ựúng ựắn ựể giải quyết việc làm và nâng cao thu nhập cho người lao ựộng. Dịch chuyển lao ựộng ựến những vùng ựô thị ựể ựược làm việc trong môi trường lao ựộng ổn ựịnh, có thu nhập cao giúp hộ giải quyết tình trạng thiếu việc làm cho lao ựộng trong hộ.

(4) Nguyên nhân quan trọng nhất khiến người lao ựộng ở khu vực I thất nghiệp là do không có ựất sản xuất còn ở khu vực II là trình ựộ văn hoá thấp và thiếu thông tin việc làm. Thất nghiệp không phải là vấn ựề cần quan tâm ở khu vực II mà vấn ựề chắnh là thiếu việc làm và việc làm có thu nhập không caọ Ở khu vực I, lý do quan trọng khiến người lao ựộng chuyển sang nghề phi nông nghiệp chắnh là không còn ựất sản xuất nông nghiệp và ở khu vực II là thu nhập từ nông nghiệp thấp.

(5) Một số giải pháp nhằm tác ựộng tắch cực ựến chuyển dịch lao ựộng nông thôn huyện Cẩm Giàng: Chắnh quyền huyện Cẩm Giàng cần chú trọng hơn trong công xây dưng chắnh sách phát triển kinh tế - xã hội, công tác giáo dục và ựào tạo nghề cho lao ựộng nông thôn, ựặc biệt là lao ựộng trẻ và lao ựộng khu vực bị giải toả ựất nông nghiệp; Cần hoàn thiện chắnh sách thúc

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 85

ựẩy quá trình công nghiệp hoá, các chắnh sách ựầu tư, phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ ở huyện theo quy hoạch và lợi thế so sánh của từng xã và thu hút nhiều lao ựộng; Hoàn thiện chắnh sách thông tin thị trường lao ựộng. Các doanh nghiệp và cơ sở ựào tạo nghề cần có sự phối hợp chặt chẽ trong việc ựào tạo cho người lao ựộng cả về quy mô và cơ cấu nghề; người lao ựộng cần tắch cực, chủ ựộng hơn trong ựào tạo nghề và tìm việc làm.

5.2. Kiến nghị

5.2.1. đối với huyện Cẩm Giàng

Trước hết, huyện phải có chắnh sách phát triển nông thôn toàn diện, không phải chỉ tập trung vào nông nghiệp. Việc phát triển nông thôn là công việc của hầu hết các ban ngành, ựoàn thể và chắnh quyền sở tại chứ không phải chỉ riêng của một bộ phận nàọ Cần có chắnh sách ựầu tư ựặc biệt về xây dựng cơ sở hạ tầng nhất là cơ sở hạ tầng nông thôn.. Tỉnh Hải Dương, huyện Cẩm Giàng phải hỗ trợ việc tăng cường năng lực cho các cộng ựồng nông thôn ựể nông dân có thể tham gia vào việc phát triển nông thôn, xây dựng các thể chế nông thôn dựa vào cộng ựồng: hợp tác xã và các tổ chức nghề nghiệp của nông dân.

5.2.2. Người lao ựộng

Phải luôn ý thức nâng cao trình ựộ chuyên môn kỹ thuật bằng nhiều cách như tự học, học tập qua các trường lớp, học nghề, chuyển giao kỹ thuật công nghệ ựể ựáp ứng yêu cầu của công việc ựặt rạ

Phải tắch cực, chủ ựộng, linh hoạt trong vấn ựề thắch ứng với ựiều kiện việc làm, nghề nghiệp và môi trường mới

Cần chịu khó tìm tòi, ựọc sách báo và nắm bắt các thông tin về quy hoạch, phát triển kinh tế của tỉnh, huyện, các chủ trương, chắnh sách mới và các thông tin khác về việc làm và mối quan hệ xã hộị

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 86

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu quá trình chuyển dịch lao động nông thôn tại huyện cẩm giàng, tỉnh hải dương (Trang 93 - 95)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)