Tình trạng hoạt ựộng của lao ựộng tại các hộ ựiều tra

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu quá trình chuyển dịch lao động nông thôn tại huyện cẩm giàng, tỉnh hải dương (Trang 74 - 79)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.2.2Tình trạng hoạt ựộng của lao ựộng tại các hộ ựiều tra

Số lượng lao ựộng thể hiện ở tỷ lệ nhân khẩu trong ựộ tuổi lao ựộng tham gia lực lượng lao ựộng (bao gồm những lao ựộng ựang làm việc và thất nghiệp). Tỷ lệ người trong ựộ tuổi lao ựộng tại thời ựiểm ựiều tra tham gia lực lượng lao ựộng tăng lên so với năm 2008.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 66

Bảng 4.6: Tình trạng hoạt ựộng của lao ựộng

Khu vực I Khu vực II Tổng

Năm 2008 2010 Năm 2008 2010 Năm 2008 2010 Hoạt ựộng SL (người) CC (%) SL (người) CC (%) SL (người) CC (%) SL (người) CC (%) SL (người) CC (%) SL (người) CC (%) Thất nghiệp - 17 10,90 - 3 1,85 - - 20 6,29 đang làm việc 97 62,18 111 71,15 115 70,99 135 83,33 212 66,67 246 77,36 Không làm việc 59 37,82 28 17,95 47 29,01 24 14,82 106 33,33 52 16.35 Tổng 156 100 156 100 162 100 162 100 318 100 318 100

Nguồn: Số liệu ựiều tra

Năm 2008 tỷ lệ người tham gia lực lượng lao ựộng là 66,67%, tại thời ựiểm ựiều tra, tỷ lệ này tăng lên thành 77,36%. Ở khu vực I tỷ lệ tham gia lực lượng lao ựộng thời ựiểm ựiều tra cao hơn so với năm 2008 là 8,97%; ở khu vực II, tỷ lệ này cao hơn là 12,34%. Số lao ựộng bổ sung ở khu vực II cao hơn so với khu vực Ị

Việc làm của lao ựộng xem xét trong ựề tài là việc làm chắnh - việc làm chiếm nhiều thời gian nhất. Trong thực tế trong khu vực nông thôn, xu hướng ựa dạng hoá việc làm vẫn là giải pháp nhằm nâng cao thu nhập. Tình trạng thiếu việc làm trong nông nghiệp hiện nay khiến lao ựộng có việc làm chắnh trong khu vực này phải kiêm thêm việc làm khác ựể nâng cao thu nhập. Tỷ lệ lao ựộng làm việc chắnh trong nông nghiệp có việc làm kiêm thêm tại thời ựiểm ựiều tra là 74/104 (71,15%), của lao ựộng chắnh phi nông nghiệp là 47/142 (33,10%).

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 67

sang phi nông nghiệp. Số này chủ yếu là những lao ựộng trẻ ựã qua ựào tạo nghề. Bộ phận lao ựộng khác, ựặc biệt là những người lớn tuổi và không có chuyên môn kỹ thuật chuyển dần từ ựa dạng hoá việc làm nhằm nâng cao thu nhập và giảm rủi ro trong nông nghiệp. Lúc ựầu việc làm phi nông nghiệp chỉ mang tắnh kiêm thêm, sau ựó chắnh việc làm này ựã trở thành công việc chắnh khi người lao ựộng giành nhiều thời gian hơn cho công việc này so sức hút từ thu nhập ựem lạị Như vậy, mối quan hệ khá mật thiết giữa các loại hình cơ cấu thành phần lao ựộng hay mối liên kết giữa luồng dịch chuyển giữa lao ựộng nông nghiệp và phi nông nghiệp. Người lao ựộng dịch chuyển việc làm theo hướng nông nghiệp hay phi nông nghiệp còn phụ thuộc vào yếu tố "ựẩy" hay ựiều kiện bất lợi của sản xuất nông nghiệp và yếu tố "kéo" là những thuận lợi của khu vực phi nông nghiệp.

Do ựiều kiện bất lợi trong sản xuất nông nghiệp nên có 24,51% (25/104) số lao ựộng làm chắnh trong nông nghiệp có dự ựịnh chuyển nghề khác trong tương lai, ở nhóm lao ựộng có việc làm là phi nông nghiệp số này chiếm ắt hơn với 5,76% (8/142).

Mặc dù hiện nay, khái niệm thất nghiệp không ựược sử dụng trong vùng nông thôn, tuy nhiên trong quá trình nghiên cứu chúng tôi thấy lao ựộng vùng nông thôn huyện Cẩm Giàng vẫn có hiện tượng thất nghiệp. điều này ựược chứng minh là có 10,90% số lao ựộng khu vực I tại thời ựiểm ựiều tra không tìm ựược việc làm. Ở khu vực II, tỷ lệ này chỉ chiếm tỷ 1,85%.

đô thị hoá và phát triển các cụm công nghiệp ở khu vực I dẫn ựến tình trạng thu hẹp ựất sản xuất nông nghiệp. Do ựó ựã ảnh hưởng ựến việc làm của người lao ựộng. Quá trình phát triển này ựòi hỏi phải có chắnh sách hợp lý nhằm ựảm bảo quyền lợi cho người lao ựộng, ựặc biệt là trong ựào tạo nghề, tìm và tạo việc làm mớị

Nhu cầu về việc làm phi nông nghiệp ngày càng bức xúc ựối với lao ựộng nông thôn huyện Cẩm Giàng nói chung và khu vực I nói riêng do ựất nông nghiệp ngày càng bị thu hẹp. Trong khi ngành nghề phi nông nghiệp

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 68

trên ựịa bàn còn nhiều bất cập. Quy mô và trình ựộ chuyên môn kỹ thuật của ựội ngũ lao ựộng lâu nay vẫn sống chủ yếu dựa vào nghề trồng trọt truyền thống còn quá thấp so với yêu cầu của thị trường lao ựộng cả về trình ựộ lẫn cơ cấu nghề ựào tạo làm tăng tỷ lệ lao ựộng thiếu việc làm và thất nghiệp ở nông thôn.

* Nguyên nhân thất nghiệp của lao ựộng

Lao ựộng thất nghiệp là những người có nhu cầu làm việc nhưng không tìm ựược việc làm. Có nhiều nguyên nhân khiến người lao ựộng không tìm ựược việc làm, nguyên nhân quan trọng nhất ựược xác ựịnh bằng phương pháp phỏng vấn trực tiếp. Bằng phương pháp trên với kết quả ựiều tra 20 lao ựộng thất nghiệp ở khu vực I và 20 lao ựộng ở khu vực II, ta có bảng sau:

Bảng 4.7: Nguyên nhân thất nghiệp của lao ựộng tại thời ựiểm ựiều tra

Nguyên nhân Số người trả lời Tỷ lệ (%) 1. Không có ựất sản xuất 10 50 2. Trình ựộ VH thấp 1 5 3. Không có chuyên môn 3 15 4. Thiếu thông tin việc làm 5 25 5.Thiếu vốn 1 5 6. Thiếu các mối QHXH - -

Tổng 20 100

Nguồn: Số liệu ựiều tra

Như vậy, theo ựánh giá của lao ựộng ựiều tra thì nguyên nhân quan trọng nhất khiến người lao ựộng thất nghiệp là không có ựất nông nghiệp, ngoài ra thiếu vốn sản xuất, thiếu thông tin việc làm; trình ựộ chuyên môn, trình ựộ văn hoá thấp cũng là nguyên nhân chắnh khiến người lao ựộng không tìm ựược việc làm.

Nguyên nhân thất nghiệp chia theo khu vực thấy: tại khu vực I nguyên nhân chủ yếu là không có ựất sản xuất (ựa phần các hộ này ựều mất ựất do

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 69

phải chuyển ựổi mục ựắch sang hình thành các khu công nghiệp) ựiển hình như Tân Trường hay Cẩm đoài diện tắch ựất nông nghiệp chuyển ựổi sang các khu công nghiệp chiếm trên 85% do ựó ựây là nguyên nhân chủ yếu khiến lao ựộng thất nghiệp tại thời ựiểm ựiều tra, bên cạnh ựó việc thiếu thong tin cũng là một trong những nguyên nhân khiến lao ựộng thất nghiệp. Còn ựối với Khu vực II thì nguyên nhân chủ yếu là do trình ựộ chuyên môn của lao ựộng chưa ựáp ứng ựược nhu cầu, yêu cầu của các Doanh nghiệp do ựó ựây là nguyên nhân chắnh bên cạnh ựó việc thiếu thông tin việc làm cũng là một trong những nguyên nhân làm cho lao ựọng tại các khu vực này thất nghiệp, mọt số nguyên nhân nữa tác ựộng và gây nên thất nghiệp cho cả hai khu vực như: trình ựộ văn hoá và thiếu vốn sản xuất.

Bảng 4.8: Nguyên nhân thất nghiệp chia theo khu vực

Khu vực I Khu vực II Nguyên nhân

Số người trả lời Tỷ lệ (%) Số người trả lời Tỷ lệ (%) 1. Không ựất sản xuất 10 50 0 - 2. Trình ựộ VH thấp 3 15 2 10 3. Không có CM 0 - 11 55 4. Thiếu thông tin VL 5 25 6 30 5. Thiếu vốn 2 10 1 5 6. Thiếu các mối QHXH 0 - 0 - Tổng 20 100 20 100

Nguồn: Số liệu ựiều tra * Nguyên nhân không làm việc của lao ựộng

Tình trạng không làm việc của một bộ phận người trong ựộ tuổi lao ựộng sẽ quyết ựịnh quy mô của lực lượng lao ựộng. Nếu số người không làm việc ngày càng cao thì quy mô lực lượng lao ựộng càng bị thu hẹp. Tại (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 70

thời ựiểm ựiều tra tỷ lệ nhân lực tham gia lực lượng lao ựộng của hộ ựiều tra tăng lên so với năm 2008. Số người không tham gia lực lượng lao ựộng (52 lao ựộng) của các hộ ựiều tra này chủ yếu do nguyên nhân ựang ựi học văn hoá hoặc chuyên môn kỹ thuật 90,38% (47/52), sức khoẻ yếu (5,77%) và không có nhu cầu làm việc 3,84%.

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu quá trình chuyển dịch lao động nông thôn tại huyện cẩm giàng, tỉnh hải dương (Trang 74 - 79)