Thông tin về thị trờng lao động nghề:

Một phần của tài liệu nghe lam sinh (Trang 58 - 61)

- Biết đợc thông tin về thị trờng lao động của nghề. - Biết đợc các nơi đào tạo nghề.

II. Tiến trình tổ chức lên lớp: 1. Kiểm tra bài cũ:

2. Bài mới:

Hoạt động của GV - HS Nội dung

Hoạt động 1:

GV nêu câu hỏi:

- Đặc điểm và yêu cầu của nghề trồng rừng?

HS đọc SGK, thảo luận và trả lời.

I. Đặc điểm, yêu cầu của nghề trồngrừng: rừng:

1. Đối t ợng lao động:

- Là vật liệu trồng rừng bao gồm cây

con, hạt giống, hom giống,...

- Đối tợng tham gia trồng rừng sản xuất gồm hàng trăm loài cây.

2. Nội dung lao động:

- Nghiên cứu đặc điểm sinh lí, sinh thái

của các loài cây tham gia trồng rừng. - Nghiên cứu các biện pháp kĩ thuật lâm sinh.

- Nghiên cứu chọn giống các loài cây rừng.

3. Công cụ lao động:

Trớc đây CCLĐ chủ yếu là thủ công,

thô sơ, những năm gần đây CCLĐ là máy đào hố, máy xúc đất, máy trồng cây,…

4. Điều kiện lao động:

Chủ yếu LĐ ngoài trời, trên địa hình

đồi núi dốc, do vậy đòi hỏi ngời LĐ phải có sức khỏe tốt cũng nh nắm vững những thao tác cơ bản của nghề trồng rừng.

5. Các yêu cầu của nghề đối với ng ời LĐ: Ngời trồng rừng phải hiểu biết rõ đặc

điểm sinh lí, sinh thái cũng nh các biện pháp kĩ thuật lâm sinh cho từng đối tợng LĐ để có các biện pháp kĩ thuật phù hợp.

Hoạt động 2:

GV giới thiệu cho HS về thông tin thị tr- ờng nghề.

II. Thông tin về thị tr ờng lao độngnghề: nghề:

- Hiện nay thị trờng LĐ nghề trồng

rừng tơng đối đông, khoảng 25 triệu ngời có nhu cầu sử dụng, tuy nhiên số những ngời này cha có kiến thức phổ thông về nghề trồng rừng. Do đó khai thác sử dụng rừng không theo hớng bền vững, nên th- ờng làm rừng nghèo kiệt và diện tích rừng ngày càng giảm mạnh.

Hoạt động 3:

GV yêu cầu HS đọc SGK và trình bày III. Triển vọng, nơi đào tạo và nơi hoạt động nghề trồng rừng:

triển vọng của nghề trồng rừng, nơi đào

tạo và nơi hoạt động nghề trồng rừng. 1. Triển vọng phát triển nghề trồng rừng: - Do tiềm năng đất đai, khí hậu và nguồn TV, ĐV rất phong phú -> tiềm năng phát triển vốn rừng và khai thác sử dụng còn rất lớn.

- Nghề trồng rừng có nguồn lao động dồi dào, vừa có khả năng cung ứng và có nhu cầu đợc sử dụng.

2. Nơi đào tạo:

a. Các tr ờng Công nhân kĩ thuật: Thời gian đào tạo 6 tháng.

- Trờng Công nhân lâm nghiệp TW 1

Hữu Lũng - Lạng Sơn.

- Trờng Công nhân lâm nghiệp TW 3 Thành phố Quy Nhơn - Bình Định.

- Trờng Công nhân lâm nghiệp TW 4 Phú Thọ.

b. Các tr ờng Trung học lâm nghiệp: Thời gian đào tạo 2 năm.

- Trờng TH Lâm nghiệp Yên Hng -

Quảng Bình.

- Trờng TH Lâm nghiệp Pleiku Gia

Lai.

- Trờng TH Lâm nghiệp Đồng Nai.

c. Các tr ờng Đại học:

Thời gian đào tạo 4 năm.

- Trờng ĐH Lâm nghiệp - Xuân Mai -

Chơng Mĩ - Hà Tây.

- Trờng ĐH Nông nghiệp I Hà Nội.

- Trờng ĐH Nông Lâm Thái Nguyên. - Trờng ĐH Nông Lâm Thừa Thiên Huế.

- Trờng ĐH Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh.

- Trờng ĐH Tây Nguyên.

3. Nơi hoạt động nghề trồng rừng:

Nghề rừng hoạt động ở địa bàn miền

núi, vùng dân tộc và một số ít diện tích hoạt động trồng rừng theo hớng thâm canh cao thuộc vùng đồi trung du Bắc Bộ. Ngoài ra còn có hoạt động nghề rừng ở Đồng bằng sông Cửu Long và Duyên hải miền Trung.

3. Tổng kết bài:

Em hãy nêu những thuận lợi và khó khăn, triển vọng phát triển nghề rừng?

Ngày dạy: Lớp11B Sĩ số: Vắng:

b

ài 25: thực hành: tham quan rừng

( 06 tiết ) I. Mục tiêu:

Sau khi học xong bài này, học sinh phải:

- Bổ sung kiến thức thực tế về tài nguyên rừng, các hoạt động sản xuất lâm nghiệp ở địa phơng.

- Học sinh yêu rừng, yêu thiên nhiên, quê hơng đất nớc và ngành lâm nghiệp. II. Chuẩn bị:

- Chuẩn bị địa điểm, liên hệ với các cơ sở sản xuất lâm nghiệp, các trạm khuyến lâm nội dung tham quan, ngời giới thiệu, thời gian tham quan, tổ chức phơng tiện đi lại, nơi ăn nghỉ.

- Chuẩn bị băng ghi hình về rừng tự nhiên, rừng trồng, về phổ biến kĩ thuật gieo ơm, trồng và chăm sóc rừng trồng.

III. Quy trình thực hành:

- Tham quan rừng trồng, rừng tự nhiên có tại địa phơng.

- Tham quan cơ sở sản xuất lâm nghiệp (rừng giống, vờn ơm, rừng trồng). - Xem băng ghi hình về rừng trồng, rừng tự nhiên,...

- Trong khi tham quan, học sinh cần đi sâu vào phát hiện tài nguyên rừng hiện có ở địa phơng theo các nội dung sau:

+ Tài nguyên rừng bao gồm: rừng trồng, rừng tự nhiên, rừng thuần loài, rừng hỗn loài lá rộng với lá rộng, lá rộng với lá kim, rừng tre nứa, rừng ngập mặn,... Tài nguyên rừng ngoài gỗ lớn (các loài cây làm lơng thực, thực phẩm, thuốc chữa bệnh, tinh dầu, nhựa, thủ công mĩ nghệ, cây cảnh,..). Các loài động vật rừng.

+ Đối với với nội dung trên đây, học sinh viết thu hoạch thống kê những loài phát hiện ở địa phơng thuộc tài nguyên nào? Ghi tên loài cây theo tên gọi của địa phơng. IV. Đánh giá kết quả:

- Học sinh viết bản thu hoạch về:

+ Nhận xét, đánh giá về rừng trồng, rừng tự nhiên có ở địa phơng.

+ Nhận xét, đánh giá về rừng giống, vờn ơm, rừng trồng của cơ sở sản xuất. + Những phát hiện tài nguyên rừng hiện có địa phơng.

- Giáo viên đánh giá kết quả thực hành của học sinh thông qua bản thu hoạch.

Tiết:100 đến 104 Ngày soạn: Ngày dạy: Lớp11A Sĩ số: Vắng: Ngày dạy: Lớp11B Sĩ số: Vắng:

B

ài 26: ôn tập học kì II

( 05 tiết ) I. Mục tiêu:

- Hệ thống hóa kiến thức cơ bản về nghề trồng rừng: sản xuất hạt giống, sản xuất cây con; trồng rừng; phòng, trừ sâu bệnh hại cây rừng; tìm hiểu nghề trồng rừng. - Vận dụng các kiến thức đã học vào thực tiễn sản xuất tại địa phơng.

- HS ôn tập kĩ kiến thức chuẩn bị cho kiểm tra học kì. II. Chuẩn bị:

- GV phân công từng nhóm HS chuẩn bị các phần kiến thức ôn tập theo câu hỏi GV cho trớc.

- HS ôn tập các kiến thức về sản xuất hạt giống cây rừng, sản xuất cây con, trồng rừng, phòng, trừ sâu bệnh hại cây rừng; tìm hiểu nghề trồng rừng.

Một phần của tài liệu nghe lam sinh (Trang 58 - 61)