Trồng cây rừng:

Một phần của tài liệu nghe lam sinh (Trang 36 - 39)

1. Ph ơng thức trồng cây rừng:

Là cách thức trồng cây rừng không

hoặc có kết hợp với tái sinh tự nhiên. Có 2 phơng thức chủ yếu.

a. Ph ơng thức trồng cây rừng toàn diện:

- Là phơng thức trồng cây rừng đợc tiến hành trên toàn bộ diện tích trồng rừng. Phơng thức này hoàn toàn do con ngời, không có sự tham gia của cây con tái sinh tự nhiên.

- Phơng thức này ở nớc ta đợc áp dụng phổ biến: ở đất đồi núi trọc để trồng thông, bạch đàn, keo..; ở đất hoang, bãi cát ven biển để trồng phi lao ..; ở đất lầy ven biển, đất mới bồi để trồng đớc, mắm..; ở đất phèn để trồng tràm, hoặc trên đất sau khi khai thác trắng để trồng mỡ, bồ đề…

b. Ph ơng thức trồng cây rừng cục bộ:

- Là trồng cây rừng nhân tạo phối hợp với tái sinh tự nhiên. Phơng thức này đợc áp dụng ở nơi rừng cha khai thác nên còn gọi là trồng cây rừng dới tán. Trớc khi khai thác rừng từ 1-3 năm, sau khi làm đất ngời ta gieo hạt thẳng hoặc trồng cây con, khi cây trồng 1-2 năm tuổi tùy theo yêu cầu ánh sáng của cây trồng mà khai thác 1 phần hoặc toàn bộ cây rừng.

- Phơng thức này cũng thờng đợc áp dụng ở những nơi rừng sau khai thác, nơi rừng khoanh nuôi phục hồi tự nhiên nhng

GV:

- Có mấy phơng pháp trồng cây rừng? (2 phơng pháp)

- Thế nào là phơng pháp trồng cây rừng bằng gieo hạt thẳng? Ưu, nhợc điểm? Điều kiện áp dụng phơng pháp này?

HS đọc SGK, thảo luận và trả lời.

- Thế nào là phơng pháp trồng cây rừng bằng cây con? Ưu, nhợc điểm? Điều kiện áp dụng phơng pháp này?

số lợng cây và chất lợng cây tái sinh tự nhiên không đáp ứng yêu cầu, do vậy nơi nào tái sinh tự nhiên không tốt, ngời ta trồng bổ sung vào nơi đó.

2. Ph ơng pháp trồng cây rừng:

- Là phơng pháp thi công cụ thể. Nguyên liệu để trồng cây rừng bao gồm hạt giống, cây con và hom.

- Có 3 phơng pháp trồng cây rừng: trồng cây rừng bằng gieo hạt thẳng, trồng cây rừng bằng cây con và trồng cây rừng bằng cây phát sinh (hom, mô). Lựa chọn phơng pháp nào là tùy thuộc mục đích trồng, điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế nơi trồng và đặc tính sinh thái loài cây trồng.

a. Ph ơng pháp trồng cây rừng bằng gieo hạt thẳng(hạt giống đợc gieo trực tiếp trên đất trồng rừng):

- Ưu điểm: đơn giản, dễ làm, giảm đợc

công lao động và chi phí tạo cây con ở v- ờn ơm nên giá thành trồng rừng thấp, dễ áp dụng cơ giới hóa.

- Nh ợc điểm: tốn hạt giống, thời gian

và số lần chăm sóc nhiều hơn, tỉ lệ thành rừng thấp hơn các phơng pháp khác.

- ở nớc ta phơng pháp này đợc áp dụng để gieo trồng bồ đề, xoan, trẩu, sở... - Để áp dụng phơng pháp này cần chọn nơi trồng có khí hậu và đất đai tốt, loài cây có nhiều hạt giống, hạt có sức nảy mầm mạnh, chọn thời vụ và thời tiết gieo trồng đúng, chăm sóc và bảo vệ chu đáo.

b. Ph ơng pháp trồng cây rừng bằng cây con:

- Cây con đợc nuôi dỡng trong vờn ơm

1 thời gian khá dài, đã hình thành đủ thân, rễ, lá, đợc sử dụng làm vật liệu để trồng rừng. Đây là phơng pháp đợc áp dụng phổ biến ở nớc ta, đảm bảo tỉ lệ thành rừng cao nhất hiện nay.

- Ưu điểm: tiết kiệm hạt giống, giảm đ-

ợc thời gian và số lần chăm sóc.

- Nh ợc điểm: tốn chi phí cho tạo cây

con và vận chuyển cây con đến nơi trồng, do đó giá thành trồng rừng thờng cao hơn các phơng pháp khác.

- Có 2 loại cây con: cây con rễ trần và

cây con có bầu nên có 2 phơng pháp tơng ứng.

* Ph ơng pháp trồng rừng bằng cây con rễ trần:

GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ mô tả kĩ thuật trồng cây con có bầu và trồng cây con rễ trần. HS nêu các bớc trong kĩ thuật.

GV: So sánh phơng pháp trồng rừng bằng cây con rễ trần và cây con có bầu?

HS đọc SGK, thảo luận và trả lời.

- Nh ợc điểm: Chỉ áp dụng cho ít loài

cây (tếch, phi lao, xà cừ, xoan ta..) do đó ở nớc ta phơng pháp này ít đợc áp dụng. - Kĩ thuật cần l u ý :

+ Bao gói cây con hoặc để cây trong túi, sọt.. đợc che đậy để bảo vệ bộ rễ không bị khô vì nắng gió, bị tổn thơng do va đập.

+ Đặt cây con vào chính giữa hố, đ- ờng kính cổ rễ bằng hoặc thấp hơn mặt đất 1-2cm, rễ cọc và thân là một đờng thẳng đứng, rễ cọc không bị uốn cong lên trên. Dùng tay vun đất, loại bỏ cỏ dại, sỏi đá, cho đất vào hố, lấy tay ấn nhẹ cho đất và rễ cây tiếp xúc với nhau, sau đó lấy chân giậm nhẹ, cuối cùng dùng cuốc vun đất cho mặt hố cao hơn mặt đất 5- 8cm, hình mu rùa.

* Ph ơng pháp trồng cây rừng bằng cây con có bầu:

- Ưu điểm: bộ rễ cây đợc bảo vệ không

bị tổn thơng, do đó cây trồng có tỷ lệ sống cao, hiện nay ở nớc ta phơng pháp này đợc áp dụng rộng rãi.

- Kĩ thuật:

+ Nếu vỏ bầu bằng chất dẻo

polietilen, lấy dao rạch vỏ bầu.

+ Đặt cây có bầu vào chính giữa hố, đờng kính cổ rễ của cây ngang bằng hoặc thấp hơn mặt đất 1-2cm, bầu và thân cây thành một đờng thẳng đứng.

+ Dùng tay vun đất tơi nhỏ (loại bỏ cỏ dại, sỏi đá) lấp xung quanh bầu, lấy tay ấn chặt xung quanh bầu, tránh làm vỡ bầu, sau cùng dùng cuốc vun đất cao hơn mặt đất 5- 8cm, hình mu rùa.

3. Tổng kết bài:

So sánh 2 phơng pháp trồng rừng bằng gieo hạt thẳng và phơng pháp trồng rừng bằng cây con? Liên hệ thực tế trồng rừng ở địa phơng.

Tiết: 58 đến 60 Ngày soạn: Ngày dạy: Lớp11A Sĩ số: Vắng: Ngày dạy: Lớp11B Sĩ số: Vắng:

B

ài 14: chăm sóc và bảo vệ rừng

( 03 tiết ) I. Mục tiêu:

Qua bài này HS cần phải: 1. Kiến thức:

- Hiểu đợc mục đích của chăm sóc và bảo vệ rừng là tạo điều kiện môi trờng cho cây rừng sinh trởng và phát triển tốt nhất.

- Hiểu đợc nội dung các biện pháp và yêu cầu kĩ thuật về chăm sóc, bảo vệ rừng. 2. Kĩ năng, thái độ:

- Trình bày đợc kĩ thuật chăm sóc rừng và kĩ thuật khoanh nuôi rừng. - Liên hệ đợc với thực tế trồng rừng ở địa phơng.

II. Tiến trình tổ chức lên lớp: 1. Kiểm tra bài cũ:

So sánh 2 phơng pháp trồng rừng bằng gieo hạt thẳng và phơng pháp trồng rừng bằng cây con? Liên hệ thực tế ở địa phơng.

2. Bài mới:

- Tiết 58, 59: Chăm sóc rừng trồng. - Tiết 60: Phục hồi rừng.

Hoạt động của GV-HS Nội dung kiến thức

Hoạt động 1:

GVnêu câu hỏi và yêu cầu HS đọc sgk, thảo luận và trả lời.

- Vì sao phải tiến hành chăm sóc rừng trồng?

(cây rừng còn tha nhỏ, đất trồng rừng còn trống, cây bụi, thảm cỏ dại phát triển mạnh cạnh tranh ánh sáng, nớc, chất dinh dỡng với cây trồng, sâu, bệnh dễ phát sinh, phát triển).

- Chăm sóc rừng trồng gồm các công việc nào?

(làm cỏ, xới đất, vun gốc, bón phân…)

Một phần của tài liệu nghe lam sinh (Trang 36 - 39)