Sâu hại cây rừng:

Một phần của tài liệu nghe lam sinh (Trang 50 - 54)

1. Sâu nâu ăn lá keo tai t ợng: Tên sâu: Anomis fulvida Guenee a. Sâu non:

- Sâu non thành thục có kích thớc 45-

50mm, màu nâu vàng đến nâu đen.

- Sâu non tuổi nhỏ nằm trong các lá non, gặm mất phần lớn lá làm cho chồi non bị thâm héo.

b. Sâu tr ởng thành:

Lột xác vào ban đêm, ban ngày ẩn nấp

ở những nơi ít ánh sáng, hoạt động chủ yếu vào đêm, đẻ trứng trên các lá, chồi non của cây keo.

c. Biện pháp phòng trừ :

- Biện pháp thủ công: tiến hành xáo xới

lớp đất, lá rụng dới mặt đất quanh gốc cây với bán kính 1- 2m.

- Biện pháp phun thuốc trừ sâu hóa chất và chế phẩm trừ sâu sinh học: thuốc sinh học Bitadin WP, thuốc hóa học Ofatox 400EC, Fastac 5EC.

2. Sâu róm thông:

Tên sâu: Dendrolimus punctaus Walker

a. Sâu non:

Sâu non có 6 cấp tuổi, ở mỗi tuổi có chiều dài và đờng kính mảnh đầu, màu sắc, vị trí lông khác nhau.

b. Sâu tr ởng thành:

- Đặc điểm sinh học của sâu ăn lá tếch? - Biện pháp phòng trừ sâu ăn lá tếch?

- Đặc điểm sinh học của ong ăn lá thông? - Biện pháp phòng trừ ong ăn lá thông?

rộng 5-7cm

c. Biện pháp phòng trừ:

- Biện pháp thủ công: Bắt bằng tay, là

phơng pháp đơn giản nhng có hiệu quả. - Biện pháp vật lí: Sử dụng ánh sáng đèn để thu hút sâu trởng thành.

- Dùng thuốc có nguồn gốc sinh học:

B. bassiana và B. thuringienssis

3. Sâu ăn lá tếch:

Tên sâu: Hybleae puera Cramer a. Sâu non:

Sâu non có 5 tuổi, thờng phá hại các

lá tếch non và bánh tẻ.

b. Sâu tr ởng thành:

Là một loại ngài toàn thân có mầu

nâu, kích thớc sải cánh 2,5 - 2,7cm, trên mặt của cánh sau có 1 khoảng mầu vàng da cam lớn.

c. Biện pháp phòng trừ:

- áp dụng biện pháp phòng trừ tổng hợp, từng biện pháp đợc sử dụng ở từng thời điểm thích hợp hoặc phối hợp nhiều biện pháp cùng một lúc.

- Điều tra, theo dõi, phát hiện sớm những ổ dịch để kịp thời xử lí khi diện tích bị sâu hại còn nhỏ và cây cha bị sâu ăn hại.

- Phải chọn nơi trồng phù hợp với vùng sinh thái của nó.

- Chọn cây có tính chống chịu cao. - Khai thác và bảo vệ những côn trùng có ích.

4. Ong ăn lá thông:

Tên ong: Nesodiprion biremis Konow a. Sâu non:

Sâu non tuổi 1- 3 tuổi có mầu xanh lá

cây, trên lng có 1 vạch màu vàng chạy dọc theo cơ thể.

b. Sâu tr ởng thành:

- Sâu trởng thành dài khoảng 8-9mm,

màu vàng nâu.

- Mùa dịch chính vào tháng 8 - 9.

c. Biện pháp phòng trừ:

Cần áp dụng biện pháp phòng trừ tổng

hợp:

- Trồng dày hợp lí và hỗn giao với cây lá rộng để giảm bớt các trận dịch xảy ra. - Tăng cờng chăm sóc, nuôi dỡng rừng. - Chọn giống nên lấy hạt giống từ rừng thông địa phơng.

- Dập dịch bằng thuốc hóa học: Ofatox 400EC nồng độ 0,25%.

GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK, cho HS quan sát tranh vẽ các loại bệnh hại và HS trả lời câu hỏi:

- Đặc điểm sinh học tuyến trùng? Biện pháp phòng trừ bệnh héo lá thông?

HS thảo luận và trả lời.

-Triệu chứng bệnh phấn hồng hại keo lai? - ảnh hởng của dịch bệnh đến cây trồng? - Biện pháp phòng trừ?

1. Bệnh héo thông ba lá do tuyến trùng: Tên khoa học: Bursaphelenchus sp - Con cái: Thân cong về phía bụng khi

bị giết bằng nhiệt. Đuôi có dạng hình tháp, có bao nhỏ ở chóp đuôi và luôn cong về phía bụng.

- Con đực: Có hình chữ J khi bị giết

bằng nhiệt. Đuôi cong về phía bụng, cuối đuôi có bao nhỏ.

a. Vật truyền bệnh trung gian:

- Tuyến trùng sống trong thân cây gây

bệnh nhng tự nó không di chuyển đợc mà phải dựa vào một loài xén tóc. Cơ chế: Xén tóc ở giai đoạn sâu non đã tiết một số axit béo cha no nh linoleic ở buồng nhộng, trong giai đoạn hóa nhộng đã kích thích sự tập trung của tuyến trùng tới buồng nhộng và xâm nhập vào cơ thể của xén tóc M. alternatus.

- Thời gian xuất hiện sâu trởng thành trong năm:

+ Thời gian xuất hiện sâu trởng thành M. alternatus của thế hệ 1 vào khoảng giữa tháng 3 -> cuối tháng 4.

+ Thời gian xuất hiện sâu trởng thành M. alternatus của thế hệ 2 vào khoảng cuối tháng 8 -> đầu tháng 10.

b. Biện pháp phòng, trừ:

- Phòng trừ tổng hợp bao gồm các biện

pháp kĩ thuật lâm sinh, biện pháp vật lí cơ giới, biện pháp dùng bẫy dụ,…

2. Bệnh phấn hồng hại keo lai:

Tên nấm bệnh: Corticium salmonicolor a. Triệu chứng của bệnh:

- Bệnh do nấm kí sinh lên vỏ của cành

cây và thân cây. Bệnh thờng xuất hiện vào đầu mùa ma, dấu hiệu đầu tiên: có những đám màu trắng xuất hiện trên bề mặt vỏ thân cây hay cành cây ở phía bị che bóng. Giai đoạn ngắn sau đó, các sợi nấm ăn sâu vào lớp vỏ hình thành nên những mụn rất nhỏ màu hồng da cam trên bề mặt vỏ cây nơi bị nấm xâm nhiễm. Toàn bộ lá của cây từ chỗ bị nấm xâm nhiễm lên đến ngọn bị héo, chết, có mầu nâu và không rụng ngay. Đỉnh ngọn cây bị chết, đổ gãy, từ chỗ gãy, cây mọc chồi mới. Những lô bị nặng, mùa ma tiếp theo, những chồi này tiếp tục bị bệnh, thân cây biến dạng. Trờng hợp nặng toàn bộ cây bị chết.

b. ả nh h ởng của dịch bệnh tới cây trồng:

- Triệu chứng của bệnh cháy lá bạch đàn? - ảnh hởng của dịch bệnh đến cây trồng? - Biện pháp phòng trừ? - Triệu chứng của bệnh đốm lá bạch đàn? - ảnh hởng của dịch bệnh đến cây trồng? - Biện pháp phòng trừ?

Làm biến dạng hình dạng thân cây do

cây bị gãy ngọn từ vị trí nấm xâm nhiễm vào thân cây. Có trờng hợp cây bị chết nếu không đợc chăm sóc và phòng chống kịp thời. c. Biện pháp phòng trừ: Dùng thuốc: Bordeaux nồng độ 1%, Dimethane nồng độ 0,1%. 3. Bệnh cháy lá bạch đàn: Tên nấm bệnh: Cylindroladium quynqueseptatum a. Triệu chứng của bệnh:

Vào đầu mùa ma, bệnh xuất hiện trên

các cành thấp của cây, về sau bệnh chuyển dần lên cây cao hơn và ngọn cây. Khi mới bị nấm bệnh xâm nhiễm, trên mặt của lá có các đốm bệnh nhỏ li ti màu xám rồi dần dần lan rông ra. Những vết bệnh nhanh chóng chuyển dần sang màu nâu sẫm. Những lá bị nhiễm bệnh nặng sẽ khô và rụng.

b. ả nh h ởng của dịch bệnh tới cây trồng:

Làm cháy lá, rụng lá và khô cành, ngọn. Khi cây bị tái xâm nhiễm có thể bị chết. c. Biện pháp phòng trừ: Dùng thuốc: Carbendazim nồng độ 0,25% và Zineb nồng độ 0,4%. 4. Bệnh đốm lá bạch đàn: Tên nấm bệnh: Cryptosporiopsis eucalipti a. Triệu chứng của bệnh:

- Cháy lá, lúc đầu chỉ 1 vài điểm của

phiến lá ở một số lá sát mặt đất, sau lan rộng toàn bộ lá rồi rụng.

- Chết đầu ngọn.

- Đốm đen ở thân cây, sau đó toàn bộ cây bị chết.

b. ả nh h ởng của dịch bệnh đến cây trồng:

Làm cho cây sinh trởng kém. Trờng

hợp bị nấm bệnh xâm nhiễm qua nhiều năm liên tục làm thân cây dị dạng và chết. Đây là loài nấm bệnh nguy hiểm nhất đối với bạch đàn ở nớc ta.

c. Biện pháp phòng trừ:

Carbendazim nồng độ 0,25%, Zineb

nồng độ 0,4%.

3. Tổng kết bài:

...0/0...

Tiết: 82 đến 84 Ngày soạn: Ngày dạy: Lớp11A Sĩ số: Vắng: Ngày dạy: Lớp11B Sĩ số: Vắng:

B

ài 21: thực hành

Nhận biết và mô tả một số loài sâu, bệnh hại cây rừng

( 03 tiết )

I. Mục tiêu:

Sau khi học xong bài này, học sinh cần phải: 1. Kiến thức:

- Phân biệt đợc cây bị sâu hại và cây bị bệnh hại.

- Nhận biết đợc các giai đoạn phát triển của một vòng đời sâu hại. 2. Kĩ năng:

- Mô tả đợc triệu chứng bệnh, cách gọi tên bệnh và biết đợc một số bệnh hại phổ biến.

II. Chuẩn bị:

GV phân công HS chuẩn bị:

- Cành cây, lá cây bị sâu ăn và cành cây, lá cây bị bệnh. - Trứng của sâu, sâu non, nhộng, sâu trởng thành.

- Quan sát và thu một số lá cây bị bệnh nh khô đầu lá, đốm lá… - Dụng cụ lạo động: kính lúp cầm tay, kính hiển vi quang học.

Một phần của tài liệu nghe lam sinh (Trang 50 - 54)