Phân loại và tác dụng của thuốc:

Một phần của tài liệu nghe lam sinh (Trang 48 - 49)

1. Thuốc có nguồn gốc hóa học và tác dụng:

a. Khử trùng hạt giống, kho, dụng cụ đựng hạt bằng các thuốc sau:

- Dung dịch: kg dầu hỏa + 2kg vôi sống

+ 5 lít nớc. Dùng 0,5l phun lên 1m2. - Bột Sêrêdan: (2 - 4)g Sêrêdan trộn đều 1 kg hạt giống.

- Thuốc tím KMnO4 để xử lí hạt, nồng độ 0,5%.

b. Thuốc tiêu độc cho đất:

- Fomalin nồng độ (0,5-0,7)%, liều dùng (2-3)lít/m2.

- Boocđô nồng độ 0,5% và Benlat nồng độ 0,15%, liều lợng 1 lít/m2.

c. Thuốc diệt cỏ tr ớc khi gieo cấy:

- Đối với cỏ 1 lá mầm: KCLO3, Na2CO3, Dalapon,…

- Đối với cỏ 2 lá mầm: 2,4D, 2M - 2X

d. Thuốc diệt cỏ sau khi đã gieo cấy:

Ximađin, atrađin, propađin,…

e. Thuốc trừ bọ rầy:

fonitrotion nồng độ 0,5%

f. Thuốc trừ các loại côn trùng ăn hạt bằng bả độc gồm: fomalin 0,7% + cám

rang.

g. Thuốc trừ sâu róm thông, sâu đục nõn thông: Thiôphôt, Bôrêvia

h. Một số thuốc th ờng dùng:

-Bitox40EC, Moniter40EC, Sherpa25EC, Furadan-3G, Score 250 EC 2. Thuốc có nguồn gốc thảo mộc và tác dụng

- Hạt củ đậu giã nhỏ, ngâm trong nớc 3-4h, lọc lấy nớc phun trừ sâu hại lá vờn ơm hoặc phơi khô rồi tán nhỏ, khi dùng pha bột với nớc lã, nồng độ 1/200-1/100 + 0,3% xà phòng.

- Lá xoan giã nhỏ ngâm trong nớc 2- 4h, lọc lấy nớc phun trừ sâu hại cây hoặc nghiền lá xoan phơi khô thành bột, rồi tẩm nớc tiểu và trộn vào phân để bón trừ dế dũi, dế mèn liều lợng 40 - 60kg/ha. 3. Thuốc có nguồn gốc sinh học và tác

dụng:

a. Thuốc trừ sâu:

trừ hiệu quả các loại sâu non thuộc bộ cánh vẩy.

- Bitadin WP: diệt trừ sâu tơ, sâu khoang, sâu đo,…

- Thuốc trừ sâu nấm Bạch c ơng: Beauverin

- Thuốc trừ sâu Lục c ơng: Bemetent

b. Thuốc trừ bệnh:

Balacide 22WP là hỗn hợp giữa kháng

sinh, các chất diệt nấm và vi khuẩn.

Hoạt động 3:

Gv nêu câu hỏi:

- Làm thế nào để sử dụng thuốc trừ sâu, bệnh hại cây rừng vừa có hiệu quả lại an toàn cho ngời sử dụng?

HS thảo luận nhóm và trả lời.

Một phần của tài liệu nghe lam sinh (Trang 48 - 49)