Làm đất trồng rừng:

Một phần của tài liệu nghe lam sinh (Trang 30 - 35)

1. Làm đất trồng rừng toàn diện:

- Làm đất trồng rừng toàn diện là làm đất trên toàn diện tích định trồng rừng. Dùng cuốc, trâu, bò cày hoặc máy cày, làm lật đất.

- Làm đất toàn diện là phơng thức cải tạo đất triệt để và cho kết quả trồng rừng tốt nhất.

- Phơng thức này đợc áp dụng ở nơi có địa hình bằng phẳng hoặc có độ dốc nhỏ. - Ưu điểm: Dễ cơ giới hóa, rừng trồng

có chất lợng tốt.

- Nh ợc điểm: Đòi hỏi địa hình phải

bằng phẳng hoặc ít dốc, vốn đầu t cao, vì vậy phơng thức này ở nớc ta ít đợc áp dụng.

2. Làm đất cục bộ:

- Làm đất trồng rừng cục bộ là làm đất trên một phần diện tích

- Phơng thức này đợc áp dụng ở nơi có địa hình đồi núi dốc, đất có nhiều đá nổi, đá chìm, ít vốn đầu t, vì vậy phơng thức này đợc áp dụng rộng rãi ở nớc ta.

- Điều kiện áp dụng phơng pháp làm đất theo băng?

HS thảo luận và trả lời.

- Điều kiện áp dụng phơng pháp làm đất theo hố?

HS thảo luận và trả lời.

- Làm đất cục bộ có thể tiến hành theo 2 phơng pháp.

a. Ph ơng pháp làm đất theo băng:

- Thờng áp dụng ở nơi có địa hình bằng phẳng hoặc dốc ít, tùy điều kiện cụ thể mà quyết định phơng pháp làm đất cho phù hợp.

- Nơi khí hậu khô hạn, đất cát nghèo dinh dỡng, thoát nớc tốt, cây trồng a ẩm thì làm đất theo luống lõm (mặt luống thấp hơn mặt luống xung quanh); nơi đất trũng hoặc thoát nớc kém, cây trồng không chịu úng thì làm đất theo luống cao (luống lồi, đắp liếp, đắp đất cao hơn mặt đất xung quanh).

- Bề rộng mặt luống (băng hay dải) tối thiểu 0,5m, chiều dài luống ở nơi đất dốc phải chạy theo đờng đồng mức, nơi đất bằng phải theo hớng dễ tiêu thoát nớc.

b. Ph ơng pháp làm đất theo hố:

- Thích hợp với nhiều loại địa hình khác

nhau: ở vùng đồi núi có nhiều đá nổi;

vùng đất bằng, ít dốc có nhiều cỏ dại, gốc cây,…phơng thức này dễ dàng sử dụng các công cụ sản xuất truyền thống sẵn có nh cuốc bàn, cuốc chim, xà beng, xẻng… Vì vậy đợc áp dụng rộng rãi ở nớc ta. - Kích thớc hố đào thông thờng là 40 x 40 x 40 cm.

- Đào hố: Khi đào hố, lớp đất ở trên bề mặt để riêng một bên hố, lớp đất sâu phía dới thờng xấu hơn và nhiều đá sỏi hơn, để riêng một bên hố. Tùy điều kiện cụ thể, có thể đào hố bằng, hố lõm, hoặc hố lồi. Đất đào lên thông thờng phải đợc phơi ải khoảng 2-3 tuần thì tiến hành lấp hố.

- Lấp hố: Đợc áp dụng với hố bằng và

hố lõm. Lấy đất đào đã đợc phơi ải, chủ yếu phần ở trên mặt, đập nhỏ, nhặt bỏ cỏ dại, sỏi đá cục, lấp đất bằng mặt hố hoặc cao hơn mặt đất 1-2cm (với hố bằng), hoặc thấp hơn mặt đất 10-20cm (với hố lõm). Với hố lồi, phải đập đất nhỏ, loại bỏ cỏ dại, đá cục, sau đó vun cao hơn mặt đất 20-30cm.

- Thời vụ phát dọn thực bì và làm đất

trồng rừng có ảnh hởng đến năng suất, giá thành và hiệu quả trồng rừng. Nếu tiến hành quá sớm: đất bị sói mòn, thực bì sẽ

phục hồi lại, đất trong hố kết cứng khó trồng cây. Nếu tiến hành quá muộn, đất không đợc phơi ải… cho nên xác định thời

vụ phát dọn thực bì và làm đất trồng rừng phải căn cứ vào điều kiện tự nhiên của từng địa phơng, kế hoạch trồng rừng, nguồn nhân lực,… thông thờng phát dọn thực bì xong phải làm đất ngay và làm đất phải xong trớc khi trồng rừng từ 1- 4 tuần lễ.

3. Tổng kết bài giảng: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Trình bày các phơng thức làm đất trồng rừng? Ưu, nhợc điểm của mỗi phơng pháp? Liên hệ thực tế việc làm đất trồng rừng ở địa phơng?

Tiết: 52 đến 53 Ngày soạn: Ngày dạy: Lớp11A Sĩ số: Vắng: Ngày dạy: Lớp11B Sĩ số: Vắng:

B

ài 15: ôn tập học kì I

( 02 tiết ) I. Mục tiêu:

- Hệ thống hóa một số nội dung cơ bản đã học về nghề trồng rừng: sản xuất hạt giống cây rừng, sản xuất cây con bằng hạt và bằng phơng pháp vô tính.

- Vận dụng các kiến thức đã học vào thực tiễn sản xuất tại địa phơng. - HS ôn tập kĩ kiến thức chuẩn bị cho kiểm tra học kì.

II. Chuẩn bị:

GV phân công từng nhóm HS chuẩn bị các phần kiến thức ôn tập theo câu hỏi GV cho trớc.

HS ôn tập các kiến thức về sản xuất hạt giống cây rừng, sản xuất cây con. III. Tiến trình tổ chức lên lớp:

1. ổ n định tổ chức lớp: 2. H ớng dẫn ôn tập:

A. Hệ thống hóa kiến thức: 1. Vai trò của giống cây rừng:

- Cung cấp sản phẩm và nguyên liệu - Bảo vệ môi trờng sinh thái

- Nuôi dỡng nguồn nớc, hạn chế lũ lụt, hạn hán - Rừng có tác dụng làm đẹp cảnh quan đất nớc - Vai trò của rừng trong chiến tranh bảo vệ tổ quốc 2. Các nguyên tắc chọn cây lấy giống:

- Lấy mục tiêu kinh tế để xác định các chỉ tiêu chọn lọc cây trội lấy giống. - Cây trội đợc chọn phải có độ vợt cần thiết so với trị số TB của quần thể.

- Chọn lọc cây trội nên tiến hành ở rừng thuần loại, đồng tuổi và có hoàn cảnh sống đồng đều.

- Rừng để chọn cây trội phải ở tuổi thành thục hoặc gần thành thục.

- Rừng chọn lọc cây trội phải có sinh trởng từ mức TB trở lên, có sản phẩm mong muốn trên mức TB.

- Đối với cây lấy gỗ hoặc lấy vỏ, lá thì rừng chọn lọc cây trội là rừng ch a bị khai thác gỗ, đặc biệt là rừng cha bị chặt chọn. Còn đối với cây lấy quả thì khu chọn lọc cây trội phải cha bị thu hái quả trong năm.

- Đối với cây không lấy quả, cây trội vẫn nên là những cây ra hoa, kết quả nhiều. 3. Sản xuất hạt giống cây rừng:

- Tách hạt giống (các phơng pháp thờng đợc áp dụng trong sản xuất) - Phân loại hạt giống (mục đích chỉ tiêu để phân loại)

- Bảo quản hạt giống (các yếu tố ảnh hởng đến sức sống của hạt giống) 4. Yêu cầu kĩ thuật của v ờn ơm cây rừng:

* Địa điểm lập v ờn ơm: - Điều kiện tự nhiên:

+ Độ dốc: Nơi lập vờn ơm không nên quá dốc, độ dốc thích hợp là 2-50.

+ H ớng đặt v ờn ơm: miền Bắc không nên đặt vờn ơm theo hớng Bắc và Đông - Bắc để tránh gió lạnh. Miền Trung tránh đặt hớng Tây - Nam để tránh gió nóng.

+ Vờn ơm nên đặt gần nguồn cung cấp nớc sạch, thông thoáng, thoát nớc tốt, không úng ngập về mùa ma, tránh nơi thung lũng hẹp, nơi có gió lùa, nơi nhiều ổ sâu, bệnh hại, nơi gần chỗ chăn thả gia súc.

- Chọn đất lập vờn ơm gần đờng giao thông, gần khu dân c nhằm thuận lợi cho vận chuyển, đi lại và liên hệ sản xuất.

- Đất lập vờn ơm nên chọn đất cát pha, tơi xốp, thoáng khí. Đất cát và đất sét đều không thích hợp với vờn ơm. Đất vờn ơm phải có đầy đủ các chất dinh dỡng cần thiết (N, P, K, Mg, Ca…và các chất vi lợng) để cây con sinh trởng nhanh, phẩm chất tốt, có sức đề kháng cao. Đa số cây rừng thích hợp với đất vờn ơm có độ pH từ 5 - 6.

* Phân loại đất v ờn ơm: - Đất cát pha:

+ Thành phần cơ giới chủ yếu: cát chiếm (80-85%), sét vật lí đờng kính cấp hạt <0,01mm chiếm khoảng 10-15%. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Cách xác định bằng tay ở ngoài v ờn: đất ẩm cũng không xe thành sợi đợc, mà chỉ vắt thành hòn, khô, bóp nhẹ đã vỡ tan.

- Đất thịt trung bình:

+ Thành phần cơ giới chủ yếu: tỉ lệ cát hơn đất cát pha, sét vật lí đờng kính cấp hạt <0,01mm chiếm khoảng 30- 45%.

+ Cách xác định bằng tay ở ngoài v ờn: đất ẩm có thể xe thành sợi đờng kính 3mm, sợi không khoanh tròn đợc.

5. Sản xuất cây con bằng hạt

- Chuẩn bị đất gieo hạt và làm luống, đóng bầu. - Xử lí hạt giống, kích thích hạt nảy mầm. - Gieo hạt (trên luống và trên bầu).

- Chăm sóc sau khi gieo hạt. - Cấy cây.

- Chăm sóc cây vờn ơm.

6. Sản xuất cây rừng bằng ph ơng pháp nhân giống vô tính (kĩ thuật giâm hom) - Tạo hom.

- Xử lí hom.

- Giá thể giâm hom. - Xử lí giá thể giâm hom. - Kĩ thuật cấy hom. - Chăm sóc hom. B. Câu hỏi ôn tập:

1. Trình bày vị trí, vai trò triển vọng của nghề trồng rừng ở nớc ta.

2. Trình bày vai trò của giống cây rừng trong trồng rừng. Cho ví dụ minh họa.

3. Trình bày quy trình sản xuất hạt giống. Lấy ví dụ một quy trình sản xuất hạt giống cây rừng ở địa phơng để minh họa.

4. Trình bày tiêu chuẩn phân loại hạt giống. Phân loại hạt giống cây rừng ở địa ph- ơng em dựa theo tiêu chuẩn nào?

5. Trình bày các yếu tố ảnh hởng đến sức sống của hạt giống. ở địa phơng em, ngời ta thờng bảo quản hạt giống bằng phơng pháp nào?

6. Trình bày yêu cầu kĩ thuật của vờn gieo ơm cây rừng. Yêu cầu quy hoạch một v- ờn gieo ơm cây rừng.

7. Trình bày quy trình sản xuất cây con bằng hạt, bằng phơng pháp vô tính. 3. Tổng kết bài: GV dặn dò HS ôn tập cho tiết sau kiểm tra học kì.

Tiết: 54 Ngày soạn: Ngày dạy: Lớp11A Sĩ số: Vắng: Ngày dạy: Lớp11B Sĩ số: Vắng:

kiểm tra học kì I

( 01 tiết )

I. Mục tiêu:

Kiểm tra, đánh giá kết quả nắm kiến thức của học sinh về phần kiến thức sản xuất hạt giống cây rừng, sản xuất cây con.

II. Chuẩn bị:

- GV ra đề kiểm tra, đáp án chấm.

- HS ôn tập toàn bộ chơng trình học kì 1.

III. Nội dung kiểm tra:

Đề bài:

Câu 1 (6 điểm): Trình bày nguyên tắc chọn cây lấy giống? Tại sao chọn cây lấy gỗ, lấy quả, lấy nhựa phải có các chỉ tiêu chọn lọc khác nhau?

Câu 2 (4 điểm). Các biện pháp chăm sóc sau khi gieo hạt? Đáp án: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Câu 1 (6 điểm):

* Nguyên tắc chọn cây lấy giống (4 điểm):

- Lấy mục tiêu kinh tế để xác định các chỉ tiêu chọn lọc cây trội lấy giống. - Cây trội đợc chọn phải có độ vợt cần thiết so với trị số TB của quần thể.

- Chọn lọc cây trội nên tiến hành ở rừng thuần loại, đồng tuổi và có hoàn cảnh sống đồng đều.

- Rừng để chọn cây trội phải ở tuổi thành thục hoặc gần thành thục.

- Rừng chọn lọc cây trội phải có sinh trởng từ mức TB trở lên, có sản phẩm mong muốn trên mức TB.

- Đối với cây lấy gỗ hoặc lấy vỏ, lá thì rừng chọn lọc cây trội là rừng ch a bị khai thác gỗ, đặc biệt là rừng cha bị chặt chọn. Còn đối với cây lấy quả thì khu chọn lọc cây trội phải cha bị thu hái quả trong năm. Đối với cây không lấy quả, cây trội vẫn nên là những cây ra hoa, kết quả nhiều.

* Giải thích(2 điểm):

Chọn cây lấy gỗ, lấy quả, lấy nhựa phải có các chỉ tiêu chọn lọc khác nhau. Vì nếu chọn cây lấy gỗ thì chỉ tiêu là tốc độ sinh trởng, hình dạng thân cây, chất lợng gỗ. Chọn cây lấy quả thì chỉ tiêu chọn lọc là sản lợng quả và chất lợng quả. Chọn cây lấy nhựa thì chỉ tiêu chọn lọc và sản lợng nhựa và chất lợng nhựa.

Câu 2 (4 điểm): Các biện pháp chăm sóc sau khi gieo hạt:

a. Che phủ (1 điểm).

- Tác dụng: giảm lợng nớc bốc hơi , hạn chế lớp đất mặt đóng váng, hạn chế lực ép của nớc tới, nớc ma và nhiệt độ cao.

- Vật liệu che phủ phải đợc khử trùng bằng cách ngâm vào nớc vôi loãng từ 12-14h rồi phơi khô. Thờng dùng rơm rạ, cỏ khô, cành lá cây…để che phủ luống gieo.

b. T ới n ớc (1 điểm).

- Tác dụng: làm cho đất luôn ẩm, bảo đảm hạt có đủ lợng nớc để nảy mầm. - Lợng nớc tới và số lần tới tùy thuộc vào điều kiện thời tiết và loài cây.

c. Làm cỏ, xới đất (1 điểm).

- Tác dụng: tiêu diệt cỏ dại, làm cho đất tơi xốp, tạo điều kiện cho đất đợc nảy mầm dễ dàng.

d. Phòng trừ sâu bệnh ( 0,5 điểm).

- Sau khi gieo hạt cần phải phun thuốc chống nấm, sâu hại.

- Để tránh kiến tha hạt nên sử dụng vôi bột hoặc dầu hỏa rắc xung quanh luống gieo.

e. Tỉa th a cây con ( 0,5 điểm ).

- ( 0,25 điểm ) Tác dụng: loại bỏ bớt các cây ở những nơi có mật độ quá dày, tạo điều kiện cho các cây còn lại đủ không gian dinh dỡng.

- ( 0,25 điiểm ) Tỉa tha tiến hành 1- 2 lần, đối tợng là những cây có phẩm chất kém và cây mọc quá dày. Nếu không qua giai đoạn cấy cây, tỉa tha lần 3 vào thời gian cây con đợc 30- 40 ngày, cự li để lại 15- 20cm.

Tiết: 55 đến 57 Ngày soạn: Ngày dạy: Lớp11A Sĩ số: Vắng: Ngày dạy: Lớp11B Sĩ số: Vắng:

B

ài 13: trồng cây rừng bằng cây con

( 0,3 tiết ) I. Mục tiêu:

Qua bài này HS cần phải: 1. Kiến thức:

- Hiểu đợc phơng thức, phơng pháp trồng cây rừng.

- Hiểu đợc các biện pháp và yêu cầu kĩ thuật của quy trình trồng cây gây rừng bằng cây con. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2. Kĩ năng:

HS liên hệ đợc với thực tế trồng rừng ở địa phơng. II. Tiến trình tổ chức lên lớp:

1. ổ n định lớp: 2. Bài mới:

- Tiết 55: Bứng cây, bao gói và vận chuyển. - Tiết 56, 57: Trồng cây rừng.

Hoạt động của GV-HS Nội dung kiến thức

Hoạt động 1:

GV nêu câu hỏi:

- Vì sao phải bứng cây? Kĩ thuật bứng cây?

- Vì sao cần phải bao gói cây? HS đọc SGK, thảo luận và trả lời.

GV sử dụng tranh vẽ mô tả kĩ thuật bứng cây con rễ trần và cây con có bầu, kĩ thuật

Một phần của tài liệu nghe lam sinh (Trang 30 - 35)