Đợc tiến hành rừ sau khi trồng cho tới
khi rừng khép tán. Trong giai đoạn này tán cây rừng còn tha nhỏ, đất trồng rừng còn trống, cây bụi, thảm cỏ dại phát triển mạnh cạnh tranh ánh sáng, nớc, chất dinh dỡng với cây trồng, sâu, bệnh dễ phát sinh, phát triển, vì vậy phải chăm sóc rừng trồng.
1. Làm cỏ, xới đất:
- Chăm sóc rừng trồng bao gồm các
công việc: làm cỏ, xới đất, vun gốc, bón phân…Làm cỏ, xới đất có thể tiến hành theo 2 phơng thức toàn diện và cục bộ. + Phơng thức làm cỏ, xới đất toàn diện là làm cỏ, xới đất trên toàn diện tích đất trồng. Phơng thức này ít đợc áp dụng vì chi phí cao.
+ Phơng thức làm cỏ, xới đất cục bộ là làm cỏ, xới đất trên một phần diện tích đất trồng, phơng thức này thờng đợc thực hiện làm cỏ theo băng, xới đất theo hố hoặc làm cỏ, xới đất xung quanh gốc cây trồng với đờng kính rộng 1-1,6m, đất đợc xới sâu 5-10cm, đất đợc vun thành đống tròn cao 5-8cm quanh gốc cây. Phơng thức này đợc áp dụng rộng rãi cho chăm sóc rừng trồng của ta hiện nay, đặc biệt là vùng đất có cây cỏ dại tha và thấp nhỏ. - Sau khi trồng rừng, làm cỏ, xới đất phải đợc làm trong nhiều năm thông th- ờng là 3 năm.
- Số lần làm cỏ, xới đất trong từng năm nhiều hay ít tùy thuộc vào yêu cầu cần thiết để cây con sinh trởng thuận lợi và kinh phí cho phép. Thông thờng năm thứ nhất số lần làm cỏ, xới đất là 3 lần. Năm thứ 2 là 3 lần. Năm thứ 3 là 1-2 lần.
- Thế nào là bón thúc? Loại phân thờng dùng để bón thúc?
HS thảo luận và trả lời.
- Thế nào là trồng dặm? Khi nào thì phải trồng dặm?
HS đọc SGK, thảo luận và trả lời.
GV: Các công việc bảo vệ rừng trồng? HS thảo luận và trả lời.
(Cấm chăn thả gia súc; phòng sâu, bệnh hại; phòng, chống cháy rừng)
Bón thúc là bón phân vào giai đoạn
cây sinh trởng mạnh nhất. Bón thúc có thể bón một hoặc nhiều lần, loại phân bón thờng là phân hữu cơ ủ hoai trộn với phân vô cơ (NPK) với liều lợng (1- 5)kg phân hữu cơ + (0,1- 0,2)kg phân NPK một hố cho một lần bón.
3. Trồng dặm:
Rừng sau khi trồng xong, do nhiều nguyên nhân nh kĩ thuật trồng kém, bỏ sót hố, do thời tiết… có nhiều cây chết nên phải trồng dặm.
Theo quy định cảu Bộ NN-PTNN, nếu tỉ lệ cây sống trên 95%, số cây chết phân rải đều thì không phải trồng dặm. Nếu số cây chết tập trung từng mảng lớn phải trồng dặm. Nếu tỉ lệ sống dới 95% phải trồng dặm. Trồng dặm tiến hành sau 1 tháng kể từ khi trồng.
4. Bảo vệ rừng trồng:
Đợc tiến hành từ sau khi trồng đến khi
rừng đợc khai thác.
a. Cấm chăn thả gia súc:
Cây rừng mới trồng còn nhỏ, dễ bị
giẫm nát, đổ gãy, lá của một số loài cây rừng còn là thức ăn cho gia súc nên phải nghiêm cấm chăn thả gia súc, ngời vào rừng.
b. Phòng sâu, bệnh hại:
- Ph ơng châm: phòng là chủ yếu vì nó có hiệu quả rõ, ít tốn kém; trừ là quan trọng, trừ phải kịp thời, triệt để và toàn diện.
- Các biện pháp chủ yếu:
+ Phòng, trừ bằng kĩ thuật lâm nghiệp: Chọn loài cây trồng và chọn đất trồng thích hợp, chăm sóc, bảo vệ rừng chu đáo để nâng cao tính chống chịu của cây rừng, giảm sâu bệnh hại, tạo điều kiện thuận lợi cho cây trồng sinh trởng tốt.
+ Phòng, trừ bằng ph ơng pháp vật lí, cơ giới: Dùng sức ngời và các phơng tiện khác để bắt giết.
+ Phòng, trừ bằng biện pháp sinh học: Dùng các loại côn trùng, động vật ăn thịt loài sâu hại…Đây là phơng pháp phòng trừ tốt nhất.
+ Phòng, trừ bằng hóa học: Dùng các hóa chất, thuốc trừ sâu, bệnh, phơng pháp này gây ô nhiễm môi trờng, độc hại cho ngời và rất tốn kém.
- Xây dựng nội quy; các tổ đội phòng chống cháy có những trang thiết bị cần thiết, xây dựng hệ thống chòi canh… - Đẩy mạnh tuyên truyền, nâng cao nhận thức của nhân dân về lợi ích của rừng, nghĩa vụ, trách nhiệm của ngời dân trong bảo vệ rừng.
Hoạt động 2:
GV: Vì sao cần phục hồi rừng? Các giải pháp lâm sinh để phục hồi rừng?
HS thảo luận và trả lời. (Khoanh nuôi phục hồi rừng)
- Khoanh nuôi phục hồi rừng có mấy biện pháp?
HS cần nêu đợc 2 biện pháp trong SGK.