X ổ SE Cv(%) ổ SE Cv(%)
4.3. Khả năng sinh trưởng của con thương phẩm 4 máu và 5 máu
Năng suất sinh trưởng của con lai giữa VCN21 x VCN23 (4 máu) và VCN22 x VCN23 (5 máu) ựược thể hiện thông qua bảng 4.9.
Kết qua bảng 4.9 cho thấy tuổi bắt ựầu nuôi thắ nghiệm và khối lượng bắt ựầu nuôi thắ nghiệm của con lai 4 máu là 67,73 ngày ựạt khối lượng 24,24 kg; của con lai 5 máu là 68,90 ngày và ựạt 24,26 kg. Không có sự sai khác thống kề về cả hai chỉ tiêu này giữa các tổ hợp lai (P > 0.05).
Bảng 4.9: Khả năng sinh trưởng của con thương phẩm 4 máu và 5 máu VCN21 x VCN23 (TP 4 máu) VCN22 x VCN23 (TP 5 máu) Chỉ tiêu n X ổ SE Cv(%) n X ổ SE Cv(%) Tuổi bắt ựầu nuôi (ngày) 90 67,73 ổ 0,48 6,70 90 68,90 ổ 0,56 7,69 Khối lượng bắt ựầu nuôi (kg) 90 24,24 ổ 0,30 11,75 90 24,26 ổ 0,30 11,69 Tuổi kết thúc nuôi (ngày) 90 157,73 ổ 0,48 2,88 89 158,96 ổ 0,56 3,33 Khối lượng kết thúc nuôi (kg) 90 95,08a ổ 1,17 11,67 89 93,19b ổ 0,95 9,65 Tăng trọng (g/con/ngày) 90 787,04a ổ 11,22 13,52 89 765,79b ổ 8,64 10,64 Tiêu tốn thức ăn/kgTT (kg) 3 2,64 ổ 0,12 7,61 3 2,78 ổ 0,01 0,61
Ghi chú: Các giá trị trong cùng một hàng có mang chữ cái khác nhau thắ sai khác có ý nghĩa thống kê(P < 0,05).
Tuổi bắt ựầu nuôi và khối lượng bắt ựầu nuôi thịt của các con 4 máu và 5 máu ở các tổ hợp lai trong nghiên cứu này cao hơn công bố của nhiều tác giả. Cụ thể, khối lượng các con lai ựược tạo ra từ các tổ hợp lai (P x D) x (L x Y), Pi x (L x Y), D x (L x Y) bắt ựầu ựưa vào nuôi thịt lần lượt là 20,10; 19,80 và 21,00 kg ở 60 ngày tuổi (Nguyễn Thị Viễn và CS, 2007); khối lượng các con lai ựược tạo ra lai giữa ựực lai PiDu với nái Yorkshire, Landrace và F1(LY) lúc bắt ựầu nuôi tương ứng là 20,19; 19,92; 20,18 kg ở 61,29; 61,21 và 60,82 ngày tuổi (Phan Xuân Hảo và CS., 2009)[16].
- Khối lượng kết thúc và tuổi kết thúc nuôi thắ nghiệm:
Qua bảng 4.9. cho thấy tuổi kết thúc nuôi thắ nghiệm ở con lai 4 máu là 157,73 ngày ựạt khối lượng 95,08 kg; ở con lai 5 máu là 158,96 ngày ựạt khối lượng 93,19 kg. Như vậy, lợn lai 4 máu có số ngày nuôi thắ nghiệm thấp hơn là 1,23 ngày, sự sai khác này không có ý nghĩa thống kê (P>0.05), nhưng ựạt khối lượng kết thúc cao hơn 1,89 kg, sự sai khác này có ý nghĩa thống kê (P<0.05). Kết quả cho thấy lợn lai 4 máu có khả năng sinh trưởng cao hơn
con lai 5 máu. Kết quả này ựược thể hiện rõ hơn ở chỉ tiêu tăng trong gram/ngày. Cụ thể, tăng trọng của con lai 4 máu là 787,04 gram/ngày, của con lai 5 máu là 765,79 gram/ngày. Sự sai khác này có ý nghĩa thống kê (P<0.05). Kết quả nghiên cứu phản ánh một cách rất khách quan, trung thực phù hợn với quy luật sinh lý, sinh trưởng của hai dòng lợn này. Ở con lai 5 máu có sự tham gia của giống lợn Meishan (một giống lợn có khả năng sinh sản tốt, nuôi con khéo nhưng khả năng sinh trưởng kém hơn so với các giống lợn ngoại khác). Từ kết quả nghiên cứu nhận thấy mức sinh trưởng của con lai 4 máu và 5 máu là tương ựối tốt. đây là một chỉ tiêu quan trọng trong chăn nuôi lợn thịt. Cường ựộ sinh trưởng cao sẽ rút ngắn ựược thời gian nuôi thịt, giảm chi phắ thức ăn, nâng cao hiệu quả kinh tế.
Trương Hữu Dũng và CS, (2004)[10] cho biết tuổi ựạt khối lượng 90 kg ựối với tổ hợp lai Dx(LY) và Dx(YL) là 176 ngày ở chế ựộ ăn tự do. đặng Văn Soạn và đặng Vũ Bình, (2010)[29] công bố tổ hợp lai Dx(LY) và Dx(YL) ựạt khối lượng 94,30 kg và 93,45 kg ở 165 ngày. Như vậy kết quả nghiên cứu này là cao hơn. Phùng Thị Vân và CS, (2003)[40] cho biết lợn lai 4 máu (C22x402) ở 160,5 ngày tuổi ựạt khối lượng là 95,14 kg, lợn lai 5 máu (CAx402) ở 163,5 ngày tuổi có khối lượng là 96,26 kg. So với nghiên cứu này thì kết quả của chúng tôi thấp hơn nhưng với số ngày nuôi thấp hơn. Về khả năng tăng trọng gram/ngày trong nghiên cứu này cũng cao hơn so với thông báo của Popovic (1997)[65]; Lê Thanh Hải và CS, (2006)[20]; Phan Xuân Hảo và CS, (2009)[18] trên tổ hợp lai DxF1(LY) là 722,00 g; 750,00 g và 749,05 g. Thấp hơn so với thông báo của Liu Xiao Chun và CS, (2000)[59] trên DxF1(LY) là 826,30 g. Phù hợp với thông báo của Strudsholm và CS, (2005)[70] trên DxF1(LY) là 767 g.
- Tiêu tốn thức ăn/kg tăng trọng:
Bảng 4.9 cho thấy tiêu tốn thức ăn của tổ hợp lai 4 máu là 2,64 kg thấp hơn so với tổ hợp lai 5 máu là 2,78 kg. Tuy nhiên sự sai khác này không có ý
nghĩa thống kê (P>0.05). Như vậy với ưu ựiểm của tổ hợp lai 4 máu bao gồm các giống lợn ngoại cao sản có khả năng thu nhận và chuyển hóa thức ăn tốt hơn. Tiêu tốn thức ăn của tổ hợp lai 4 máu thấp hơn là phù hợp vì tăng trọng cao hơn.
Tiêu tốn thức ăn/kg tăng trọng của tổ hợp lai Lx(LY) và Dx(LY) là 2,57 kg và 2,52 kg (Nguyễn Văn Thắng và Vũ đình Tôn, 2010)[32]; của tổ hợp lai C22x402, CAx402 v à YxL tại các trung tâm chăn nuôi đan Phượng Ờ Hà Nội là 2,56; 2,59 và 2,75 kg (Phùng Thị Vân và CS, 2003)[40]; của tổ hợp lai PiDu x Yorkshire, PiDu x Landrace ựều là 2,69 kg (Phan Xuân Hảo và Hoàng Thị Thúy, 2009)[18]; của lợn Dx(LY) là 2,71 kg (Trương Hữu Dũng, 2004)[10]. So với các công bối trên thì kết quả nghiên cứu này cao hơn của Nguyễn Văn Thắng, Phùng Thị Vân, Phù hợp nghiên cứu của Phan Xuân Hảo, Trương Hữu Dũng.