- Tắnh biệt có ảnh hưởng lớn ựến tốc ựộ phát triển và sự cấu thành cơ thể. Lợn ựực thường có khối lượng nạc cao hơn lợn cái và ựực thiến. Tuy nhiên nhu cầu cho duy trì của lợn ựực cũng cao hơn lợn cái và ựực thiến (Campell và CS, 1985)[46]. Johnansson và CS, 1985[57] cho rằng lợn ựực thiến có mức ựộ tăng trọng cao hơn, tiêu tốn thức ăn thấp hơn. Thomke và CS, 1995[72] cho biết lợn ựực có tỷ lệ thịt xẻ cao hơn 0,5% so với lợn ựực thiến trong ựiều kiên cho ăn tự do và có mối tương tác giữa chếựộăn hạn chế với tắnh biệt ựối với tắnh trạng tỷ lệ nạc. Theo Campell và CS, 1985[46] thì lợn ựực có tỷ lệ protein trong thành phần cơ thể nhiều hơn so với lợn cái
Perez và CS, 1975[63] nghiên cứu trên ựối tượng lợn thắ nghiệm dòng Large White có khối lượng từ 18 Ờ 99 kg cho biết ảnh hưởng của trạng thái giới tắnh ựến tốc ựộ tăng trọng, hiệu quả chuyển hóa thức ăn và thành phần cơ thể như sau.
Bảng 2.1. Ảnh hưởng của trạng thái giới tắnh ựến tốc ựộ tăng trọng, hiệu quả chuyển hóa thức ăn và thành phần cỏ thể theo Perez và CS
Chỉ tiêu đực đực thiến Cái
Tăng trọng (g/ngày 727 668 668
Thu nhận thức ăn (kg/ngày) 2,31 2,43 2,31 TTTĂ/kg tăng trọng (kg) 3,17 3,64 3,47
độ dầy mỡ lưng (mm) 24 35 28
điều ựáng chú ý là lợn ựực thiến có mức tăng trọng cao hơn lợn cái và TTTĂ/kg TT cũng cao hơn. Khuynh hướng như vậy cũng ựược thể hiện trong
nghiên cứu của Mueller (2006)[61]. Cụ thể các chỉ tiêu vỗ béo và giết thịt Landrace ựạt ựược như sau: đối với lợn cái tăng trọng ựạt 968g/ngày, TTTĂ/kg TT ựạt 2,06 kg tỷ lệ nạc ựạt 53,8%. Các chỉ tiêu tương ứng ở lợn ựực thiến là 936g/ngày, 2,70kg, 50,9%.
- Cơ sở chăn nuôi và chuồng trại:
Cơ sở chăn nuôi cũng ảnh hưởng tới khả năng sản xuất và chất lượng thịt. Lợn ựược nuôi trong ựiều kiện chuồng trại chật hẹp thì khả năng tăng khối lượng thấp hơn lợn ựược nuôi trong ựiều kiện chuồng trại rộng rãi. Brumm và Miller (1996)[45] cho biết nếu diện tắch chuồng nuôi 0.56 m2/con thì lợn ăn ắt hơn và cũng tăng khối lượng chậm hơn so với lợn ựược nuôi với diện tắch 0,78m2/con, năng suất của lợn ựực thiến ựạt tối ựa khi nuôi ở diện tắch 0,84 Ờ 1,0m2/con. Theo DeHaer và DeVries (1993)[47] cho biết lợn nuôi nhốt riêng từng cá thể có khả năng tăng khối lượng cao hơn so với lợn nuôi theo nhóm.
Các tác nhân stress có ảnh hưởng xấu ựến quá trình trao ựổi chất và sức sản xuất của lợn như: Tiểu khắ hậu chuồng nuôi, khẩu phần không ựảm bảo, chế ựộ nuôi chăn sóc kém, vận chuyển, phân ựàn, tiêm chủng, thay ựổi khẩu phầnẦ..
- Ảnh hưởng của dinh dưỡng:
Dinh dưỡng là một trong những nhân tố qua trọng nhất trong các nhân tố ngoại cảnh ảnh hưởng trực tiếp ựến khă năng sinh trưởng và cho thịt ở lợn. Mối quan hệ giữa năng lượng và protein trong khẩu phần là yếu tố ảnh hưởng trực tiếp ựến tốc ựộ tăng khối lượng. Phương thức cho ăn và giá trị dinh dưỡng trong khẩu phần ăn, sự cân bằng các chất dinh dưỡng trong khẩu phần quyết ựịnh ựến việc tăng khối lượng nhanh hay chậm. Khi các chất dinh dưỡng ựầy ựủ và cân bằng lợn sẽ có khả năng sử dụng các chất dinh dưỡng một cách tối ựa cơ thể sinh trưởng tốt cho năng suất cao tức là ựảm bảo cân ựối dinh dưỡng thì con vật mới phát huy ựược
tiềm năng di truyền của nó.
- Phương thức nuôi dưỡng cũng ảnh hưởng ựến khả năng sản xuất của con vật. Khi cho lợn ăn khẩu phần ăn tự do khả năng tăng khối lượng nhanh hơn và tiêu tốn thức ăn thấp hơn, khi lợn ựược ăn khẩu phần ăn hạn chế có tỷ lệ nạc cao hơn lợn ăn khẩu phần ăn tự do (Nguyễn Nghi và CS,1995)[26].
- Ảnh hưởng của năm và mùa vụ:
Pathirajia và CS (1990)[64] cho biết, sự khác nhau giữa năm và mùa ảnh hưởng ựến tăng khối lượng và dày mỡ lưng rõ rệt. Irgang và CS (1992)[48] cho biết lợn sinh ra từ tháng 3 ựến tháng 8 sẽ có tăng khối lượng cao hơn từ tháng 9 - tháng 2
Khi nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt ựộ ựến khả năng tăng khối lượng của lợn Thomas và CS (1984)[61] cho biết, nếu nuôi lợn từ 20 Ờ 90 kg ở nhiệt ựộ từ 8 ựến 22oC thì khả năng tăng khối lượng và nhu cầu thức ăn ựều tăng.
- Ảnh hưởng của tuổi và khối lượng giết mổ:
Khả năng sản xuất và chất lượng thịt cũng phụ thuộc vào tuổi và khối lượng giết thịt. Giết thịt ở ựộ tuổi lớn hơn thì chất lượng thịt sẽ tốt hơn do sự tăng lên của các mô ở giai ựoạn cuối của thời kỳ trưởng thành. Nhưng cũng không nên giết thịt ở tuổi quá cao vì lợn sau 6 tháng khả năng tắch lỹ mỡ lớn dẫn ựến tỷ lệ nạc sẽ thấp và hiệu quả kinh tế kém. Chất lượng thịt cũng thay ựổi theo tuổi giết thịt là do thành phần cơ thể phát triển khác nhau ở từng giai ựoạn. Mô cơ phát triển rất nhanh từ khi còn nhỏ nhưng tốc ựộ giảm dần còn mô mỡ tắch lũy ngày càng tăng.
2.7. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước 2.7.1. Nghiên cứu trong nước