Giai ựoạn này nguồn dinh dưỡng ựược cung cấp từ sữa mẹ, quá trình trao ựổi chất diễn ra mạnh và khối lượng cơ thể tăng nhanh. Khi theo dõi tốc ựộ tăng khối lượng của lợn con, Trương Lăng (1993)[22] cho biết khối lượng lúc 10 ngày tuổi tăng gấp 2 lần so với lúc sơ sinh, các cơ quan tiêu hóa phát triển tăng về kắch thước và hoàn thiện về chức năng. Dung tắch dạ dầy sau 10 ngày
tăng gấp 3 lần lúc mới sinh, sau 20 ngày tăng gấp 8 lần và khi trưởng thành ựạt 3,5 Ờ 4 lắt. Chiều dài ruột non sau 20 ngày tăng gấp 3 lần, ruột già tăng 1,5 lần so với lúc sơ sinh.
Chức năng của bộ máy tiêu hóa chưa ựược hoàn thiện nhất là 3 Ờ 4 tuần ựầu. Nguyên nhân do thiếu HCl, men pepsinogen không ựược hoạt hóa thành pepsin, nên ở giai ựoạn này lợn con tiêu hóa rất kém, ựặc biệt là các thức ăn ngoài sữa. Lợn con chỉ tiêu hóa tốt các chất dinh dưỡng ở trong sữa mẹ nhờ các men tiêu hóa có hoạt tắnh mạnh như capepsin, tripsin, maltaza, lipaza và chymosin hỗ trợ. HCl trong dạ dầy có chức năng diệt khuẩn, nhưng do trong dạ dầy bị thiếu nên giai ựoạn này lợn con hay mắc bệnh ỉa chảy và ỉa phân trắng. Trong 2 Ờ 4 tuần ựầu thì hoạt tắnh của các men amylase, maltase cũng rất yếu nên lợn con tiêu hóa tinh bột rất kém, ựặc biệt là tinh bột sống. Vì vậy, trong công nghệ sản xuất thức ăn cho lợn hiện nay thành phần tinh bột cần ựược làm chắn bằng phương pháp ép ựùn.
Trong giai ựoạn này phản xạ thần kinh và thể dịch của lợn con còn yếu, khả năng phân tiết dịch vị chậm, hoạt tắnh của dịch vị và khả năng kháng khuẩn kém nên cần phải chú ý vệ sinh thức ăn, nước uống, chuồng trại.
Lợn con khi sinh ra thường thiếu sắt do sữa mẹ bị thiếu nên cần bổ sung bằng cách tiêm dưới dạng dextran Fe ở ngày tuổi thứ 3 và ngày tuổi thứ 10.