Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước 1 Nghiên c ứu trong nước

Một phần của tài liệu Luận văn đánh giá khả năng sinh sản của lợn nái VCN21, VCN22, VCN23 tại trại lợn giống hạt nhân tam điệp ninh bình (Trang 35 - 38)

Hiện nay ở Việt Nam ựã có rất nhiều kết quả nghiên cứu về khả năng sinh sản, sức sản xuất của con lai. Các nghiên cứu thường chú ý ựến các nái ngoại, ựặc biệt là các nái lai ựược tạo ra từ các tổ hợp lai, công thức lai 2 hoặc

3 máu ựể ựiều khiển khả năng sinh sản dựa trên ưu thế lai. Ngoài ra cũng dựa trên ưu thế lai ựể tạo ra các dòng thương phẩm chuyên dụng cho năng suất và chất lượng cao tùy theo mục ựắch sử dụng.

Một số nghiên cứu gần ựây.

Theo Nguyễn Văn Thắng và Vũ đình Tôn (2010)[32] nghiên cứu về năng suất sinh sản của lợn nái F1 (LY) phối giống với ựực Landrace, Duroc, (Peitrain x Duroc) cho biết:

- Về các chỉ tiêu sinh sản: Số con ựẻ ra/ổ lần lượt là 11,17; 11,25; 11,45 con, số con còn sống/ổ là 10,63; 10,70; 10,88 con, số con ựể nuôi/ổ là 10,45; 10,54; 10,66 con, số con cai sữa/ổ là 10,06; 10,05; 10,15 con, khối lượng sơ sinh/ổ là 14,88; 14,98; 15,65 kg, khối lượng cai sữa/ổ là 55,46; 57,02; 58,45 kg, thời gian cai sữa là 22,69; 22,53; 22,67 ngày, số lứa ựẻ/nái/năm là 2,31; 2,32; 2,31 lứa.

- Các chỉ tiêu tăng trọng và tiêu tốn thức ăn: Tuổi bắt ựầu nuôi lần lượt là 61,24; 61,01; 61,20 ngày, khối lượng bắt ựầu là 21,75; 22,24; 22,15 ngày, tuổi kết thúc là 172,26; 171,64; 171,38 ngày, khối lượng kết thúc là 101,59; 110,64; 110,18 kg, tăng trọng là 728,09; 723,47; 135,33 g/ngày, tiêu tốn thức ăn 2,57; 2,52; 2,48 kg/kg.

- Các chỉ tiêu về thân thịt: Khối lượng giết mổ lần lượt là 101,16; 97,32; 99,32 kg, khối lượng thịt móc hàm là 80,86; 77,65; 81,17 kg, tỷ lệ thịt móc hàm là 79,99; 79,75; 81,59 %, tỷ lệ thịt xẻ là 70,63; 67,93; 71,98 %, dài thân thịt 92,86; 69,79; 72,28 cm, dày mỡ lưng 24,95; 20,64; 19,12 mm, tỷ lệ nạc 55,56; 56,60; 69,93 %, diện tắch cơ thăn 49,91; 50,61; 56,59 cm2.

Theo Phan Xuân Hảo và CS (2009)[16], năng suất và chất lượng thịt của con lai giữa PiDu với nái Landrace, Yorkshire và F1(LY) ựược ựưa ra ở bảng 2.2.

Bng 2.2. Năng sut và cht lượng tht ca mt s t hp lai theo Phan Xuân Ho và CS, (2009).

Chỉ tiêu PiDu x Y PiDU x L PiDu x F1(LY) Tuổi kết thúc nuôi (ngày) 159,35 158,25 155,90 Khối lượng kết thúc nuôi (kg) 91,83 92,48 92,60 Khối lượng móc hàm (kg) 73,07 73,94 74,24 Tỷ lệ móc hàm (%) 79,57 79,95 80,17 Khối lượng thịt xẻ (kg) 65,53 66,17 66,30 Tỷ lệ thịt xẻ (%) 71,37 71,55 71,60 Dài thân thịt (cm) 91,05 91,42 91,75 Dày mỡ lưng (mm) 20,18 19,22 19,52 Tỷ lệ nạc (%) 56,21 56,88 56,51 Diện tắch cơ thăn (cm2) 45,32 50,89 49,36 Kết quả nuôi thịt của các tổ hợp lai D(YL), D(LY), L19(YL), L19(LY) tại xắ nghiệp chăn nuôi đồng Hiệp Ờ Hải Phòng ựược đặng Vũ Bình và CS (2005)[4] thông báo ở bảng 2.3.

Bng 2.3. kết qu nuôi tht ca mt s t hp lai theo đặng Vũ Bình và CS (2005).

Chỉ tiêu D(YL) D(LY) L19(YL) L19(LY) KL bắt ựầu nuôi (kg) 14,87 16,34 15,80 16,28 Tuổi bắt ựầu nuôi (ngày) 62,76 61,45 60,40 61,06 KL kết thúc (kg) 76,24 81,78 76,35 77,57 Tuổi kết thúc nuôi (ngày) 157,26 155,69 157,60 157,00 Tăng trọng (g/ngày) 485,15 525,42 484,65 494,43 TTTĂ/kg TT 2,40 2,40 2,61 2,56 Tỷ lệ móc hàm (%) 78,14 79,70 78,60 80,02 Dày mỡ lưng (mm) 12,83 13,76 12,73 13,40

Theo Phùng Thị Vân và CS (2000)[40] lợn nái CA sinh sản tốt ựẻ từ 12 Ờ 14 con/lứa, nuôi con khéo. Lợn C22 ựẻ từ 10 Ờ 11 con/lứa.

Trịnh Xuân Lương và CS (1998)[23] ựưa ra kết quả nghiên cứu khả năng sinh sản trên lợn nái Yorkshire như sau: số con ựẻ ra còn sống là 11,50 con, khối lượng toàn ổ lúc sơ sinh ựạt 11,5 kg, khối lượng cai sữa toàn ổ lúc 50,80 ngày là 149,35 kg, số con cai sữa là 10,3 con.

Kết quả nghiên cứu của Lê Thanh Hải và CS (1994)[20] về việc sử dụng ựực lai (Peitrain x Yorkshire) cho phối với nái Yorkshire chỉ ra rằng con lai ựạt mức tăng trọng 537,04 g/ngày, tiêu tốn thức ăn hết 3,51 kg/1kg tăng trọng, tỷ lệ nạc 56,23% trong khi ựó ở lợn Yorkshire thuần các chỉ tiêu tương ứng là 523,84 g/ngày, 3,65kg/1kg tăng trọng, tỷ lệ nạc 52,85%. đồng thời Lê Thanh Hải và CS (1996)[22] cũng thông báo kết quả nghiên cứu xác ựịnh một số tổ hợp lai ngoại x ngoai ựể sản xuất lợn lai nuôi thịt. Kết quả cho thấy tỷ lệ nạc ở Yorkshire thuần ựạt 55,03%, con lai Landrace x Yorkshire và Landrace x (Landrace x Yorkshire) từ 54,05 Ờ 55,3%, con lai giữa Landrace với (Duroc x Yorkshire), (Duroc x Landrace), Duroc x (Landrace x Yorkshire) từ 56 Ờ 57,31%.

Như vậy hiện nay ở các nước có nền chăn nuôi phát triển thì trên 80% lợn giống là các tổ hợp lai mà thường gọi là giống tổng hợp và lợn thương phẩm hầu hết ựều là con lai. Các con lai ựều có ựặc ựiểm là tăng khả năng sản xuất. Nhưng không phải tổ hợp lai nào cũng tốt. Vì vậy cần phải nghiên cứu các giống cho lai với nhau, các công thức lai mang lại hiệu quả cao nhất trong sản xuất.

Một phần của tài liệu Luận văn đánh giá khả năng sinh sản của lợn nái VCN21, VCN22, VCN23 tại trại lợn giống hạt nhân tam điệp ninh bình (Trang 35 - 38)