4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.2. Cải thiện môi trường kinh doanh cho DNNVV tại huyện Mỹ Hào
Hưng Yên.
4.2.1. Các quan ựiểm chắnh trong việc cải thiện MTKD cho DNNVV tại Mỹ Hào- Hưng Yên.
đại hội đảng toàn quốc lần thứ X của đảng cuối tháng 3 năm 2006 ựã ựề ra chiến lược phát triển kinh tế xã hội từ nay ựến năm 2015 với yêu cầu GDP phải tăng gấp ựôi so với năm 2006. Trong 5 năm từ 2006 ựến 2011, GDP phải tăng bình quân hàng năm 9,5% và ựến năm 2015, GDP sẽ bằng 2 lần so với năm 2006. Nền kinh tế nước ta phải phát triển với tốc ựộ cao ựi ựôi với việc giải quyết các vấn ựề bức xúc của xã hội và ựảm bảo vững chắc về an ninh quốc phòng, phát triển tất cả các vùng kinh tế, từng bước vượt qua tình trạng kém phát triển, cải thiện mức sống của nhân dân, ựẩy nhanh tốc ựộ công nghiệp hoá, hiện ựại hoá, nâng cao tắch luỹ nội bộ. Từ ựó sẽ tạo nền tảng ựể ựến năm 2015 nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện ựại. Theo quan ựiểm này thì tăng trưởng kinh tế nhanh ựã ựược ựặt ra là một nhiệm vụ cực kỳ quan trọng ựối với nền kinh tế Việt Nam trong những năm tới [8].
để ựạt ựược các mục tiêu mà chiến lược phát triển kinh tế xã hội ựến năm 2015 ựã ựặt ra, chắnh phủ Việt Nam ựã coi phát triển DNNVV là một nhiệm vụ quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội ở Việt Nam vì hai lý do cơ bản (1) DNNVV góp phần quan trọng vào việc phát triển kinh tế
xã hội của ựất nước; (2) Sự phát triển DNNVV ựóng góp ựáng kể vào việc tạo sự ổn ựịnh chắnh trị xã hội của ựất nước thông qua tạo việc làm, giải quyết vấn ựề lao ựộng và phúc lợi xã hội của nhân dân [1]. Vì thế, các quan ựiểm chắnh trong việc xây dựng chắnh sách khuyến khắch phát triển DNNVV trong giai ựoạn tới là:
Một là: Phát huy nội lực tối ựa trong xã hội. Thời gian qua, mặc dù ựã có những cải tiến mạnh mẽ trong việc tháo bỏ các rào cản cản trở các doanh nhân bỏ vốn ra kinh doanh, nhưng các nguồn lực của xã hội vẫn chưa ựược khai thác và phát huy ựúng với tầm vốn có của nó do nhiều nguyên nhân khác nhau. Nhiều nguồn lực của xã hội vẫn còn tiềm ẩn trong dân. Vì thế, trong giai ựoạn tới, chắnh phủ và các cơ quan ban ngành có liên quan cần phải tìm ra những ựộng lực mới ựể khai thác tốt các nguồn lực này nhằm ựẩy nhanh tốc ựộ phát triển kinh tế.
Hai là: Cần ựối xử bình ựẳng với mọi thành phần kinh tế. Mặc dù trên các văn bản pháp luật, các thành phần kinh tế là bình ựẳng với nhau, nhưng trên thực tế các doanh nghiệp nhỏ và vừa tư nhân vẫn còn bị ựối xử bất bình ựẳng trong nhiều lĩnh vực. điều này thể hiện rất rõ trong chắnh sách ưu ựãi ựầu tư và chắnh sách tắn dụng cũng như qua các hành vi của các công chức có liên quan. Bình ựẳng chắnh là một ựộng lực quan trọng ựể phát huy các tiềm lực vốn có trong dân vì thế trong thời gian tới chắnh phủ cần quán triệt quan ựiểm này ựể ựem lại sự phát triển mạnh mẽ hơn trong khu vực dân doanh, khuyến khắch DNNVV phát triển.
Ba là: Xoá bỏ các quy ựịnh hành chắnh hạn chế việc gia nhập và rời bỏ thị trường của các DNNVV. Luật doanh nghiệp ra ựời ựã từng bước bảo ựảm quyền tự do kinh doanh của các doanh nghiệp làm cho thị trường hai năm qua sôi ựộng hẳn lên với sự ra ựời của một số lượng khổng lồ của các doanh nghiệp dân doanh. Việc nhiều doanh nghiệp ra ựời sẽ thường kéo theo nhiều
hơn. điều kiện và giấy phép lao ựộng hiện nay không hoàn toàn phù hợp với quá trình cải cách kinh tế cũng như cải thiện hơn nữa môi trường khuyến khắch ựầu tư cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam. Do ựó, các quy ựịnh hành chắnh hạn chế việc gia nhập hay rời bỏ thị trường cần ựược xem xét và xoá bỏ dần trong thời gian tới ựể thực sự cởi trói cho doanh nghiệp nhỏ và vừa phát triển.
Bốn là: Hạn chế sự can thiệp thường xuyên và trực tiếp của nhà nước vào hoạt ựộng kinh doanh của doanh nghiệp. Trong nền kinh tế thị trường, nếu chắnh phủ không xác ựịnh ựược dẫn ựến lĩnh vực nào cần can thiệp và lĩnh vực nên ựể thị trường tự do ựiều tiết thì sẽ bóp méo các quan hệ trên thị trường và hạn chế các ảnh hưởng tắch cực của thị trường. Vì thế, ựể phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa, trong thời gian tới các nhà hoạt ựộng chắnh sách cần làm rõ mối quan hệ giữa chắnh phủ và doanh nghiệp, giảm bớt các can thiệp không hiệu quả của chắnh phủ vào thị trường làm cho nền kinh tế hoạt ựộng ổn ựịnh và phân bổ nguồn lực có hiệu quả hơn.
4.2.2. định hướng phát triển DNNVV tại huyện Mỹ Hào - Hưng Yên.
4.2.2.1. đổi mới nhận thức tư tưởng.
Căn cứ vào các học thuyết của Mác về quan hệ sản xuất phải phù hợp với tắnh chất và trình ựộ của lực lượng sản xuất, kiến trúc thượng tầng phải phù hợp với mô hình kinh tế ựã lựa chọn, ựó là nền kinh tế thị trường có ựịnh hướng xã hội chủ nghĩa. Bản chất của chắnh sách hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa cũng phải tương ứng với bản chất của mô hình kinh tế ựó. Do ựó, trong ựổi mới nhận thức, chắnh phủ cần xác ựịnh rõ mối quan hệ giữa chắnh phủ và thị trường trong việc can thiệp vào các hoạt ựộng kinh tế nói chung cũng như các hoạt ựộng của doanh nghiệp nhỏ và vừa nói riêng.
Một trong những vai trò quan trọng của Nhà nước trong thời gian tới là ựề ra các chắnh sách phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa sao cho phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế của ựất nước. để làm ựược ựiều ựó, các nhà
hoạch ựịnh chắnh sách cũng cần nhận thức rõ vai trò quan trọng của các doanh nghiệp nhỏ và vừa trong nền kinh tế quốc dân từ ựó có các chắnh sách giúp doanh nghiệp nhỏ và vừa phát huy các vai trò của mình ựóng góp cho tăng trưởng và phát triển kinh tế. Chắnh phủ vừa có thể sử dụng các tập ựoàn kinh tế lớn và một số doanh nghiệp có quy mô vừa ựể thực hiện vai trò ựiều tiết nền kinh tế. Phát triển các doanh nghiệp nhỏ và vừa vì những mục tiêu kinh tế cơ bản và nhằm khai thác tốt các nguồn lực hiện có, ựẩy nhanh tốc ựộ tăng trưởng kinh tế. Vì vậy, chắnh sách hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa cần phải tạo ựược môi trường yên tâm ựầu tư vốn vào sản xuất, kinh doanh, ựầu tư chiều sâu, ựổi mới công nghệ và hoạch ựịnh chiến lược phát triển lâu dài qua ựó mới khắc phục ựược tâm lý Ộlàm ăn tạm thờiỢ theo kiểu Ộchụp giậtỢ Ộựánh quảỢ, ựầu tư ắt thu hồi vốn nhanh, làm cho nền kinh tế phát triển mất thế cân bằng. Do ựó, việc xây dựng và phát triển chắnh sách hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa cần phải có một hệ thống quan ựiểm ựồng bộ, nhất quán, có tắnh ổn ựịnh lâu dài bảo ựảm lợi ắch của doanh nghiệp nhỏ và vừa cũng như lợi ắch chung của cộng ựồng [9].
4.2.2.2. Bảo hộ phát triển DNNVV trong từng giai ựoạn phát triển.
Trong tiến trình Việt Nam hội nhập các nước trong khu vực và trên thế giới thông qua các tổ chức kinh tế - xã hội như ASEAN, APEC, AFTA, WTO không chỉ có các doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam tham gia thị trường mà các doanh nghiệp của nhiều nước khác trong khu vực, trong cùng một tổ chức với Việt Nam sẽ cùng thâm nhập vào thị trường nước ta. Với xuất phát ựiểm của một nước yếu kém về nhiều mặt kinh tế, công nghệ, kỹ thuật lạc hậu thấp kém thì các sản phẩm ựược tạo ra trong nước rất khó có thể cạnh tranh ựược với các sản phẩm của các doanh nghiệp ở những nước có nền kinh tế phát triển cao kỹ thuật tiên tiến [13].
thì chắnh phủ Việt Nam cần có những chắnh sách kịp thời ựể bảo hộ cho các doanh nghiệp ựặc biệt là doanh nghiệp nhỏ và vừa, giúp cho doanh nghiệp này có thể tồn tại và trở nên cứng cáp hơn khi phải ựối mặt với xu hướng quốc tế hoá và toàn cầu hoá bằng cách phát huy những mặt mạnh, tận dụng tối ựa lợi thế so sánh của các doanh nghiệp Việt Nam với các doanh nghiệp nước ngoài. Chắnh phủ nên có kế hoạch bảo hộ bằng hàng rào thuế quan ựể tạo ựiều kiện tối ưu cho doanh nghiệp Việt Nam tham gia hợp tác với thị trường khu vực và quốc tế [20].
4.2.2.3. Phát triển DNNVV là một bộ phận quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội ở nước ta.
Nền kinh tế nước ta chuyển từ cơ chế kế hoạch hoá tập trung sang cơ chế thị trường, nên các doanh nghiệp và các nhà ựầu tư còn chưa có kinh nghiệm về kinh tế thị trường, sức ỳ còn lớn, tâm lý chụp dật còn phổ biến, chưa chú ý nhiều ựến chiến lược kinh doanh lâu dài. Trong bối cảnh ựó, phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa sẽ tạo ựiều kiện cho một ựội ngũ kinh doanh của Việt Nam ra ựời, tạo ựiều kiện về yếu tố con người cho các giai ựoạn phát triển kinh tế tiếp theo. Bên cạnh ựó, phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa sẽ khuyến khắch và tăng cường cạnh tranh ngay trên thị trường trong nước, làm cho nền kinh tế năng ựộng hơn. điều ựó ựòi hỏi doanh nghiệp phải vươn lên không ngừng bằng chất lượng và hiệu quả ựể nâng cao sức cạnh tranh của mình trên thị trường thế giới.
Doanh nghiệp nhỏ và vừa có ưu thế tạo ựược nhiều công ăn việc làm. điều này hết sức quan trọng ựối với một nước ựang phát triển có tiềm năng về lao ựộng ựồng thời lại là một gánh nặng xã hội như nước ta. Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa vừa góp phần thu hút thêm lao ựộng, giảm sức ép về việc làm, tăng thêm thu nhập ựể cải thiện ựời sống cho người lao ựộng, vừa góp phần sử dụng tốt hơn nguồn lực sẵn có của nền kinh tế là lao ựộng, tạo tiền ựề tắch luỹ cho các giai ựoạn phát triển sau. Ngoài ra, phát triển doanh nghiệp
nhỏ và vừa tạo ra cơ hội cho các nhà ựầu tư tự huy ựộng vốn của mình và của người khác vào kinh doanh. đây cũng là một biện pháp góp phần làm tăng tỷ lệ tắch luỹ của nền kinh tế ựể ựạt ựược mục tiêu tăng trưởng trong chiến lược phát triển kinh tế của nền kinh tế ựể ựạt ựược mục tiêu tăng trưởng trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội của cả nước. Do ựó, chiến lược phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa có thể coi là một bộ phận quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội của nước ta. Theo kinh nghiệm của nhiều nước thì sự thống nhất về mục tiêu giữa chiến lược phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa và chiến lược phát triển kinh tế xã hội chung là một trong các yếu tố cực kỳ quan trọng ựể phát huy các tiềm lực kinh tế của ựất nước [16].
4.2.2.4. DNNVV cần phải lấy quan ựiểm kinh tế làm thước ựo.
Trong cơ chế thị trường, tiêu thức quan trọng ựể ựánh giá doanh nghiệp là hiệu quả kinh tế - xã hội, mặc dù doanh nghiệp hoạt ựộng vì mục tiêu kiếm lợi nhuận và hiệu quả kinh tế là chủ yếu, nhưng trên góc ựộ quản lý không thể coi nhẹ vấn ựề xã hội, vì vậy phải gắn hiệu quả kinh tế và hiệu quả xã hội làm một. Kinh nghiệm nhiều nước trên thế giới chỉ ra rằng phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa sẽ ựáp ứng tốt nhất yêu cầu này. Do ựó, chắnh sách hỗ trợ phải ựảm bảo
(1) Thúc ựẩy doanh nghiệp nhỏ và vừa tăng lợi nhuận ựóng góp vào GDP của nền kinh tế;
(2) Bảo ựảm mức doanh thu, mức lãi trên một ựồng vốn;
(3) Thu hút nhiều lao ựộng xã hội nhằm góp phần giải quyết công ăn việc làm, bảo vệ môi trường và giải quyết tốt các vấn ựề xã hội khác.
4.2.2.5. DNNVV cần ựược ưu tiên phát triển trên cơ sở thị trường trong một số ngành có lựa chọn.
Trong ựiều kiện nền kinh tế như hiện nay, các nguồn lực còn hạn chế do ựó không thể ựầu tư một cách tràn lan. Hơn nữa, mỗi một nước, một quốc
giỏi trong mọi ngành. để giúp các doanh nghiệp nhỏ và vừa trở nên năng ựộng, nhanh chóng thắch nghi và phù hợp với nền kinh tế trong khu vực và thế giới thì chắnh phủ cần ựịnh hướng cho doanh nghiệp nhỏ và vừa lựa chọn phát triển trên một số ngành là thế mạnh của Việt Nam ựó là (1) Các ngành sản xuất hàng tiêu dùng, hàng thay thế nhập khẩu và hàng xuất khẩu có khả năng cạnh tranh; (2) Các ngành cung cấp ựầu vào cho các doanh nghiệp lớn, hoặc một số ngành tiêu thụ ựầu ra cho các sản phẩm của doanh nghiệp lớn, tức là ựảm nhận vai trò là mạng lưới phân phối, gia công bán thành phẩm, chế biến, chế tạo những sản phẩm chi tiết cần sự chuyên môn hoá cao cho các doanh nghiệp lớn; (3) Các ngành thuộc lĩnh vực công nghiệp nông thôn, bao gồm các sản phẩm truyền thống thuộc về các làng nghề [17].
4.2.2.6.Ưu tiên phát DNNVV ở nông thôn.
Cả trong Việt Nam và các ngành dịch vụ, coi công nghiệp nhỏ và vừa là bộ phận quan trọng nhất của chiến lược công nghiệp hoá, hiện ựại hoá nông nghiệp và nông thôn.
để hội nhập vào nền kinh tế thế giới, tránh nguy cơ tụt hậu về kinh tế, phải tập trung thúc ựẩy doanh nghiệp nhỏ và vừa phát triển theo hướng công nghiệp hoá, hiện ựại hoá, có nghĩa là từng bước chuyển ựổi căn bản toàn diện phương thức sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp từ lao ựộng thủ công, lao ựộng bằng máy móc, thiết bị hiện ựại là chủ yếu, tạo ra năng suất lao ựộng xã hội cao. để thực hiện quan ựiểm này cơ chế mới phải có tác dụng (1) Thúc ựẩy các doanh nghiệp ựầu tư ựổi mới kỹ thuật công nghệ; (2) Tăng cường hoạt ựộng ựược thông tin kỹ thuật, công nghệ.
Trong ựiều kiện của nước ta hiện nay, phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa làm một mô hình thắch hợp nhất ựể chuyển ựổi cơ cấu kinh tế nông thôn. Sở dĩ như vậy là vì, hiện nay nước ta có khoảng 70 - 80% dân số ở nông thôn. quá trình phát triển những năm qua ựã tạo ra sự chênh lệch nhất ựịnh về thu nhập nói riêng và về trình ựộ phát triển nói chung giữa thành thị và nông thôn.
Tuy nhiên, nguồn nhân lực dồi dào ở nông thôn chưa ựược sử dụng tốt cho phát triển kinh tế ựã và ựạng dẫn ựến sức ép di cư vào các trung tâm công nghiệp và ựô thị lớn, dễ gây nên những biến ựộng lớn trong xã hội. Kinh nghiệm ở nhiều nước Châu á cho thấy ựối với các nước ựông dân ở thì chiến lược phát triển ựi từ công nghiệp nông thôn là khôn ngoan và có hiệu quả. đối với Mỹ Hào là vùng nông thôn, vì vậy cần:
(1) Tập trung phát triển nông thôn sẽ làm tăng thu nhập của bộ phận lớn dân cư sống ở nông thôn, góp phần làm ổn ựịnh xã hội, tránh cho các thành phố rơi vào tình trạng quá tải và hỗn ựộn về mọi mặt; (2) Thu nhập dân cư nông thôn tăng lên làm cho sức mua của xã hội tăng lên. đó là yếu tố kắch thắch sản xuất không chỉ ựối với kinh tế nông thôn mà còn ựối với cả kinh tế thành thị. điều ựó sẽ làm tăng mối liên kết giữa thành thị và nông thôn, góp phần giảm chênh lệch về trình ựộ phát triển giữa thành thị và nông thôn;
(3) Sử dụng nguồn lao ựộng dồi dào trong khu vực nông thôn;
(4) Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa trong lĩnh vực lưu thông hàng