2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
2.1.2. Khái niệm về môi trường kinh doanh
2.1.2.1. Khái niệm về môi trường kinh doanh
Môi trường theo nghĩa ựen dùng ựể thể hiện một không gian hữu hạn, bao quanh một giới hạn những sự vật hiện tượng nhất ựịnh. Do tắnh thông dụng của thuật ngữ môi trường nên người ta gắn thêm với nó các tắnh chất cần thiết ựể mô phỏng sự vật, hiện tượng trong các trạng thái khác nhau. Vì vậy môi trường ựược gắn với các sự vật, hiện tượng mang tắnh chất vật chất như: môi trường nước, môi trường khắ hậu... rồi tới cả những hiện tượng mà tắnh vật chất thể hiện rất mờ nhạt cũng ựược gắn với thuật ngữ môi trường như: Môi trường sinh dưỡng, ựào tạo, môi trường chắnh trị, văn hoá...và môi trường kinh doanh . Theo cách tiếp cận này, có thể hiểu môi trường kinh doanh là một khung cảnh bao trùm lên hoạt ựộng kinh doanh. Nó bao gồm tổng thể các nhân tố mang tắnh khách quan và chủ quan, vận ựộng và tương tác lẫn nhau, tác ựộng ựến hoạt ựộng kinh doanh của từng doanh nghiệp. Sự tác ựộng ựó có thể thuận lợi cho kinh doanh hoặc gây khó khăn trở ngại cho kinh doanh .
Tuy nhiên ựể tiếp cận với khái niệm MTKD gần hơn ta cần lưu ý một số ựặc trưng sau:
+ Kinh doanh là phương thức hoạt ựộng kinh tế trong ựiều kiện tồn tại nền kinh tế hàng hoá, gồm tổng thể những phương pháp, hình thức và phương tiện mà chủ thể kinh tế sử dụng ựể thực hiện các hoạt ựộng kinh tế của mình bao gồm: Quá trình ựầu tư, sản xuất, vận tải, thương mại, dịch vụ... trên cơ sở
vận dụng quy luật giá trị cùng với các quy luật khác, nhằm ựạt mục tiêu sinh lời vốn cao nhất.
Các mục tiêu kinh doanh trong các DN có thể giống nhau hoặc khác nhau, nhưng mỗi doanh nghiệp cần ựặt ra mục tiêu kinh doanh theo thời kỳ và những thành quả cần ựạt ựược. Doanh nghiệp sẽ phải trả lời những câu hỏi: Doanh nghiệp sẽ ựạt ựược cái gì từ việc kinh doanh của mình về mặt thời gian, tiền bạc và kinh nghiệm? Làm thế nào ựể ựo lường mức ựộ thành công của việc kinh doanh ựó?
Các nhân tố cấu thành môi trường kinh doanh vừa tự vận ựộng lại vừa tác ựộng qua lại với nhau trở thành ngoại lực chắnh cho sự vận ựộng biến ựổi MTKD .
Các nhân tố của MTKD rất ựa dạng phong phú. Do vậy việc nghiên cứu ựòi hỏi phải sử dụng nhiều cách tiếp cận, nhiều phương pháp khác nhau.
Doanh nghiệp nhỏ và vừa là một bộ phận của MTKD tổng thể. Vì vậy, doanh nghiệp không chỉ là thụ ựộng chịu tác ựộng từ MTKD mà chắnh doanh nghiệp lại sinh ra các tác nhân tác ựộng ựến MTKD và làm thay ựổi nó.
2.1.2.2. Khái niệm về môi trường kinh doanh của DNNVV
Môi trường kinh doanh của DNNVV là toàn bộ những nhân tố làm tác ựộng ựến hoạt ựộng ựầu tư và kinh doanh của DN trong phạm vi nhất ựịnh.
đánh giá môi trường kinh doanh của DNNVV ở Việt Nam năm 2010, môi trường kinh doanh là môi trường bên ngoài doanh nghiệp bao gồm môi trường tự nhiên, yếu tố chắnh trị, yếu tố pháp lý, thị trường tiền tệ, yếu tố thương mại, yếu tố văn hoá, công nghệ, thị trường sức lao ựộng. Như vậy quan niệm môi trường kinh doanh của các tổ chức, cá nhân là không giống nhau. Tuy nhiên mọi quan niệm trên ựều nhằm mục ựắch xác ựịnh rõ ựược các nhân tố tác ựộng vào môi trường kinh doanh ựể tìm ra những giải pháp cải thiện môi trường kinh doanh trong nước [23].
* Các nhân tố cấu thành MTKD của DNNVV
Môi trường kinh doanh của DN rất ựa dạng và phong phú. để kiểm soát ựược môi trường, cần thiết phải phân tắch ựánh giá từng yếu tố ựể phục vụ cho mục tiêu của doanh nghiệp. Thông thường tổng thể MTKD bao gồm hai bộ phận ựó là môi trường kinh doanh bên trong và môi trường kinh doanh bên ngoài.
a. Môi trường kinh doanh bên ngoài gồm:
Ớ Môi trường kinh doanh vĩ mô là môi trường bao gồm các yếu tố về: thủ tục hành chắnh, chắnh sách ựất ựai, chắnh sách tắn dụng, khoa học kỹ thuật, thủ tục hải quan, hội nhập kinh tế ...ựang tồn tại.
Ớ Môi trường kinh doanh vùng như: vị trắ ựịa lý, cơ sở hạ tầng, lao ựộng ựịa phương, chắnh sách ựịa phương... nơi doanh nghiệp ựóng trên ựịa bàn ựó.
b. Môi trường kinh doanh nội bộ doanh nghiệp bao gồm: tiềm năng doanh nghiệp ( lĩnh vực kinh doanh, lao ựộng, vốn, ựất ựai); hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp, văn hóa nghề. Tuy nhiên nếu căn cứ vào các tiêu thức khác nhau thì chia MTKD như sau:
Ớ Theo tắnh chất của các nhân tố cấu thành MTKD ta chia thành: - Yếu tố chắnh trị
- Yếu tố kinh tế
- Yếu tố văn hoá xã hội - Yếu tố công nghệ Ờ kỹ thuật - Yếu tố ựịa lý
Ớ Theo mức ựộ tác ựộng của các nhân tố, chia MTKD ra hai loại:
- Các nhân tố tác ựộng trực tiếp: Khách hàng, nhà cung cấp, chắnh phủ, tổ chức công ựoàn, các ựối thủ cạnh tranh, các tổ chức tài chắnh tắn dụng, các tổ chức thông tin ựại chúng.
- Các nhân tố tác ựộng gián tiếp: Các yếu tố về văn hoá xã hội, kinh tế, chắnh trị, môi trường quốc tế, ựiều kiện tự nhiên.
Ớ Theo phạm vi nghiên cứu, MTKD ựược xem xét theo: - Môi trường tổng thể
- Môi trường ngành
- Môi trường nội bộ doanh nghiệp .
Qua ựó ta có thể khái quát MTKD theo sơ ựồ sau :
Sơ ựồ 2.1. Mô phỏng và phân tắch MTKD của doanh nghiệp Tiềm năng DN Mục tiêu của DN Hiệu quả KD
Sơ ựồ trên một mặt thể hiện các nhân tố chủ yếu cấu thành MTKD của DN, mặt khác còn thể hiện mức ựộ tác ựộng giữa chúng ựến doanh nghiệp. + Trước hết, môi trường bên trong doanh nghiệp (môi trường nội bộ doanh nghiệp) ựược hiểu là tiềm năng, hiệu quả kinh doanh, và mục tiêu của doanh nghiệp cần ựạt tới, nó chi phối ựến các nhân tố khác của môi trường. + Bên cạnh DNNVV là các nhân tố thể hiện vai trò các cá nhân và các tổ chức tác ựộng gián tiếp ựến DNNVV như: bạn hàng, các yếu tố cơ sở hạ tầng hay cụm DN của vùng.
+ Ngoài cùng là các nhân tố vĩ mô của môi trường kinh doanh.
Nghiên cứu cách phân loại và phương thức tiếp cận MTKD của doanh nghiệp nhằm tìm ra những biện pháp, cách thức thắch nghi với MTKD cho phát triển DNNVV.
* Ảnh hưởng của MTKD ựến hoạt ựộng kinh doanh của DNNVV. Sự thành công trong hoạt ựộng sản xuất kinh doanh của bất kỳ DNNVV nào nếu không tắnh ựến vận may thì chỉ xuất hiện khi DN biết kết hợp hài hoà các yếu tố bên trong với hoàn cảnh bên ngoài.
Mục tiêu chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp ựặt ra chỉ ựúng ựắn khi nắm vững các yếu tố của MTKD. Trong các chiến lược và kế hoạch kinh doanh ựều phải xác ựịnh ựối tác và những yếu tố ảnh hưởng ựến hoạt ựộng kinh doanh của doanh nghiệp, phải dự ựoán trước xu hướng biến ựộng của môi trường ựể có biện pháp ứng xử thắch hợp. MTKD tác ựộng mạnh mẽ tới tổ chức bộ máy kinh doanh và bản chất các mối quan hệ nội bộ cũng như mối quan hệ với bên ngoài của DN. Quyết ựịnh của doanh nghiệp phải dựa trên cơ sở pháp luật và chế ựộ quản lý kinh tế của nhà nước [29].
đánh giá tổng thể về MTKD sẽ là cơ sở ựể mỗi doanh nghiệp phân tắch ựồng bộ các tác nhân ảnh hưởng ựến quá trình kinh doanh, từ ựó khai thác lợi thế và ngăn ngừa các rủi ro có thể xảy ra. Xét cho ựến cùng thì mỗi doanh nghiệp chỉ hoạt ựộng trên một miền kinh doanh nhất ựịnh. Việc nghiên cứu
MTKD là căn cứ quan trọng ựể doanh nghiệp tìm cho mình một miền kinh doanh phù hợp, ựem lại hiệu quả cao nhất trong kinh doanh.
Vì chỉ hoạt ựộng trên một miền kinh doanh nhất ựịnh nên khi nghiên cứu môi trường tổng thể sẽ trợ giúp cho doanh nghiệp biết phải chịu các tác ựộng nào là chủ yếu, mức ựộ hoạt ựộng của chúng ra sao, có ảnh hưởng gì tới tắnh hoạt ựộng kinh doanh ở doanh nghiệp.
Các kết quả nghiên cứu MTKD là một căn cứ cực kỳ quan trọng cho việc xác ựịnh các chiến lược và sách lược kinh doanh, ựặc biệt là các chiến lược và chắnh sách dài hạn.
* Sự cần thiết phải nghiên cứu MTKD của doanh nghiệp
Hoạt ựộng kinh doanh của mỗi DN luôn gắn liền với các yếu tố tác ựộng nhất ựịnh. Mức ựộ và tắnh chất tác ựộng của các yếu tố ựó ựến DN còn tuỳ thuộc vào quy mô, tắnh chất hoạt ựộng của mỗi doanh nghiệp. Các yếu tố ựó có thể tác ựộng riêng lẻ tới hoạt ựộng của doanh nghiệp mà cũng có thể chúng tác ựộng biện chứng lẫn nhau, hình thành nên các tác nhân gây ảnh hưởng tới hoạt ựộng kinh doanh của doanh nghiệp. Ngoài sự tác ựộng vào doanh nghiệp, các yếu tố bên trong và bên ngoài ựó trong ựiều kiện nhất ựịnh còn ựược hợp thành môi trường ảnh hưởng tới doanh nghiệp. Do có tác ựộng ựến quá trình hoạt ựộng của doanh nghiệp nên việc nghiên cứu MTKD là rất cần thiết ựối với bất kỳ một doanh nghiệp nào. Khác với các tổ chức khác, hoạt ựộng kinh doanh của một doanh nghiệp không mang tắnh ựộc lập. Mỗi 1 doanh nghiệp như là 1 khâu, một mắt xắch trong hệ thống sản xuất xã hội nhất ựịnh, ranh giới giữa các doanh nghiệp với môi trường rất linh hoạt theo mô hình 1 hệ thống mở. Các doanh nghiệp sử dụng các nguồn lực bên ngoài với tư cách là yếu tố ựầu vào, ựưa các yếu tố ựó vào sản xuất kinh doanh biến ựổi, chế biến, phân phối rồi ựưa ra môi trường ựể kinh doanh ựáp ứng nhu cầu của xã hội. Có thể khái quát thành sơ ựồ sau:
Khi các yếu tố môi trường tác ựộng ựến quá trình quản lý và hoạt ựộng của doanh nghiệp thì các nhà quản lý phải lựa chọn và ựưa ra các quyết ựịnh quản trị kinh doanh. Các doanh nghiệp phải hiểu và nắm rõ cơ chế tác ựộng ảnh hưởng của mỗi yếu tố ựể ựưa ra quyết ựịnh hợp lý.
Có thể nhận thức rằng, MTKD là tổng hợp các yếu tố, các ựiều kiện cần thiết về chắnh trị, kinh tế, kỹ thuật, công nghệ, văn hoá, xã hội, chắnh sách, chế ựộ của nhà nước và ựiều kiện tự nhiên sinh thái của mỗi nước, các thông lệ kinh doanh quốc tế. MTKD quốc tế và khu vực ựang tác ựộng vào các hoạt ựộng kinh doanh của các doanh nghiệp. đồng thời yếu tố ngành và nội bộ từng doanh nghiệp cũng tác ựộng ựến ựến kinh doanh. Do vậy MTKD luôn luôn thay ựổi cho nên cần phải có biện pháp thắch hợp ựể quản lý sự thay ựổi ựó nhằm tạo MTKD có hiệu quả cao.
Hiện nay, khoa học kỹ thuật phát triển một cách vượt bậc, công nghệ khoa học ựược áp dụng vào mọi lĩnh vực kể cả lĩnh vực kinh tế. Các phương tiện truyền thông thu thập thông tin rất phát triển vừa tạo ựiều kiện cho doanh nghiệp tìm hiểu MTKD vừa ựặt ra những ựòi hỏi cần phải thắch ứng với công nghệ thông tin. Vì vậy ựòi hỏi các doanh nghiệp phải có khả năng thắch ứng với công nghệ thông tin ựể khai thác và phát triển MTKD theo hướng có lợi nhất.