2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
2.2. Cơ sở thực tiễn
Môi trường kinh doanh của doanh nghiệp nhỏ và vừa ở một số nước trên thế giới.
Ở các nước phát triển, DNNVV chiếm khoảng 20-30% tổng số DN, ựóng góp 30% cho GDP quốc gia. Riêng tại khu vực châu Á - Thái Bình Dương, khối này chiếm 30-60% GDP, ựóng góp 35% kim ngạch xuất khẩu và
ựời nền kinh tế nhiều tầng (với các DNNVV thu hút lao ựộng làm nền tảng nâng ựỡ DN lớn) kiểu mẫu thành công tại Nhật Bản, đài Loan (Trung Quốc) và ựược nhiều nước học hỏi. Tại đài Loan, ựược xem là một trong những "vương quốc của DNNVV", các DNNVV có thời kì thu hút 78,2% lao ựộng, tạo ra 47,8% tổng giá trị gia tăng và chiếm tới 97,7% tổng số lượng DN cả nước. Ngay tại Mỹ, quốc gia nổi tiếng với các tập ựoàn khổng lồ, DNNVV lại ựược coi là ựộng lực phát triển cho nền kinh tế. Nếu doanh nghiệp sử dụng dưới 500 lao ựộng - ựược coi là DN nhỏ theo tiêu chuẩn của Mỹ. Theo cục Quản lý DN nhỏ Hoa Kỳ (SBA), các DN này chiếm 52% tổng số lao ựộng toàn quốc và trong giai ựoạn 1990-1995 ựã tạo ra 3/4 số việc làm mới cho toàn bộ nền kinh tế. Riêng trong năm 2005 có tới 23 triệu DNNVV và ựã tạo ra 75% số việc làm mới, ựóng góp 50% tổng giá trị gia tăng của khối tư nhân. Nhiều chuyên gia kinh tế nhận ựịnh, ngay cả các nền kinh tế có quy mô lớn, trình ựộ phát triển cao như Nhật Bản, Mỹ, Tây Âu... vẫn chú trọng phát triển DNNVV, bởi nhóm này và DN lớn bổ sung, hỗ trợ cho nhau trong việc sử dụng nguồn lao ựộng và sản xuất các sản phẩm mà các DN lớn không làm ựược. Vậy thì tại sao DNNVV Việt Nam chỉ bùng nổ về số lượng, còn chất lượng, tắnh hiệu quả... lại hết sức yếu kém? Tại các nước khác, ựể các DN nhỏ phát triển, trở thành DN lớn mất chừng một thập kỷ. Theo khảo sát trên quy mô rộng của Tổ chức Lao ựộng thế giới (ILO), cứ sau 10 năm lại có một số DN nhỏ "vượt khó vươn lên" thành DN lớn, ựồng thời có nhiều ựóng góp hơn vào sự phát triển của nền kinh tế ựất nước. Vậy thì tại sao ở Việt Nam, dù liên tục có các "cơn lốc" thành lập DN, sau 10 năm Ờ tắnh từ khi luật DN ra ựời, chỉ có một số ắt chịu... "lớn", còn phần lớn vẫn dậm chân tại chỗ, thậm chắ có không ắt ựã không còn tồn tại? đó chắnh là vì môi trường kinh doanh cho DN chưa phù hợp và mỗi DN chưa chọn ựược cho mình một miền kinh doanh phù hợp ựể tồn tại và phát triển [2].
Singapore là một quốc gia nhỏ bé ở khu vực đông Nam Á, nằm giữa Malaysia và Indonesia. Tổng diện tắch tự nhiên là 682,7 km2, dân số 4,6 triệu người; mật ựộ dân số cao, nguồn tài nguyên khoáng sản không có, nông nghiệp không phát triển. Nhìn chung, nếu so sánh với các quốc gia khác trong khu vực, Singapore gặp nhiều khó khăn, khó có ựiều kiện phát triển. Tuy nhiên, những năm gần ựây Singapore có những bước tiến thần kỳ: tốc ựộ tăng trưởng cao, GDP bình quân ựầu người thuộc nhóm ựứng hàng ựầu thế giới, cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất và ựời sống ựược ựầu tư phát triển hiện ựại, môi trường sống sạch sẽ ựứng thứ nhất châu Á...Môi trường kinh doanh cho DN cũng ựược cải thiện nhiều.
Các ngành sản xuất, kinh doanh phát triển mạnh ở ựây là cảng biển, ựóng và sửa chữa tàu biển, lọc dầu, lắp ráp máy móc tinh vi, sản xuất hàng ựiện tử, hàng bán dẫn... Ngành thương mại và dịch vụ có nhiều ưu thế, chiếm ựến 40% thu nhập quốc dân. Thời gian vừa qua Singapore cũng ựi ựầu trong việc chuyển ựổi sang nền kinh tế tri thức, hoạt ựộng ựào tạo ựem lại cho họ một nguồn thu không nhỏ, số lượng sinh viên, học sinh từ nhiều nước trên thế giới ựến du học ở ựây mỗi năm một tăng. Nhiều cơ sở ựào tạo ựạt chất lượng rất cao, có trường ựại học của Singapore ựã lọt vào tốp 50 trường ựại học hàng ựầu trên thế giới.
Trên tầm vĩ mô, một số chắnh sách ựưa ra rất thuận lợi cho các DN mở rộng và phát triển. để có ựược những thành tựu nêu trên Chắnh phủ Singapore ựã có nhiều chắnh sách ựổi mới, trong ựó phải kể ựến những chắnh sách hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ, tạo ựiều kiện cho khu vực kinh tế này phát triển. Bởi vì các doanh nghiệp vừa và nhỏ có khả năng khai thác có hiệu quả các tiềm năng, ựóng góp ựáng kể cho nền kinh tế, ựồng thời góp phần giải quyết hàng loạt các vấn ựề xã hội khác như: giải quyết việc làm cho lao ựộng, giảm các tệ nạn, cải thiện ựời sống người dân... Việc hỗ trợ của Chắnh phủ không chỉ
cho cả doanh nghiệp nước ngoài ựầu tư vào Singapore khi họ ựến ựăng ký kinh doanh ở ựây. Hiện tại số doanh vừa và nhỏ chiếm tới 99% tổng số doanh nghiệp; 62% tổng số lao ựộng; 48% tổng số giá trị gia tăng của Singapore.
Chắnh phủ Singapore rất quan tâm ựến vấn ựề vốn cho sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp. Nhiều sinh viên tài năng, có ý tưởng tốt nhưng gặp khó khăn ựã ựược Chắnh phủ lựa chọn hỗ trợ vốn ựể thành lập doanh nghiệp, từ ựó nhiều người ựã khởi nghiệp thành công và họ ựã trở thành doanh nhân xuất sắc. đặc biệt, những doanh nghiệp có tắnh sáng tạo cao, có tiềm năng phát triển trong tương lai cũng ựược Chắnh phủ xem xét hỗ trợ về mặt tài chắnh. Chắnh sách hỗ trợ ựược thực hiện thông qua việc Chắnh phủ bảo lãnh với ngân hàng cho doanh nghiệp vay vốn phục vụ cho sản xuất, kinh doanh. Mặt khác, doanh nghiệp gặp khó khăn do thiên tai hoặc những nguyên nhân khách quan, bất khả kháng cũng ựược Nhà nước giúp ựỡ thông qua việc can thiệp, bảo lãnh với cơ quan thuế cho doanh nghiệp ựược miễn, giảm thuế thu nhập doanh nghiệp [32].
Là một trong hai mươi quốc gia nhỏ nhất thế giới nên nếu các doanh nghiệp chỉ hoạt ựộng trong nước thì khó có ựiều kiện phát triển vì thị trường nhỏ hẹp, nguồn tài nguyên khoáng sản khan hiếm... Do ựó, 60% doanh nghiệp của Singapore có khuynh hướng ựầu tư ra nước ngoài hoặc hướng tới hoạt ựộng xuất khẩu. để tăng cường khả năng cạnh tranh cho các doanh nghiệp khi ựầu tư ra nước ngoài hoặc tham gia vào thị trường xuất khẩu, Nhà nước ựã hỗ trợ kinh phắ hình thành quỹ ựào tạo nhằm nâng cao năng lực cho các giám ựốc, nhà quản lý ựể họ có kiến thức sâu rộng khi tham gia kinh doanh tại các thị trường trọng ựiểm như: Trung Quốc, Ấn độ, Việt Nam, Nga... Trường đại học Công nghệ Nanyang là một trong những cơ sở ựược Nhà nước ựặt hàng và ựã thực hiện tốt chương trình ựào tạo này. Nhiều doanh nghiệp ựã ựược hưởng lợi từ các chương trình ựào tạo của Chắnh phủ, họ chỉ phải ựóng một phần nhỏ tiền học phắ, còn lại ựược Nhà nước hỗ trợ. Tại ựó họ ựược tiếp thu những kiến
thức kinh tế mới nhất, những kinh nghiệm quản trị kinh doanh tốt nhất từ các giáo sư, chuyên gia kinh tế, các nhà kinh doanh thành ựạt.
Cung cấp thông tin cho doanh nghiệp cũng là một kênh hỗ trợ quan trọng của Chắnh phủ. Tổ chức Phát triển doanh nghiệp (IE) trực thuộc Bộ Công Thương Singapore có trên ba mươi văn phòng ở nhiều nước trên thế giới; riêng ở Việt Nam có 2 văn phòng tại Hà Nội và thành phố Hồ Chắ Minh. Các văn phòng này có trách nhiệm tập hợp và cung cấp các thông tin thị trường, ựồng thời phối hợp tổ chức cho các ựoàn doanh nghiệp trong nước ựi các nước khảo sát, tìm kiếm ựối tác; Hỗ trợ tổ chức các hội nghị, hội thảo ở nước ngoài; Tăng cường hợp tác, quan hệ với các nước ựể họ hiểu hơn về Singapore... Thông qua các văn phòng này các doanh nghiệp trong nước có ựược những thông tin cần thiết về môi trường kinh doanh ở các nước trước khi ựi ựến lựa chọn quyết ựịnh ựầu tư. đồng thời, các doanh nghiệp nước ngoài cũng dễ dàng nắm ựược các thủ tục, biết rõ các yêu cầu, những thuận lợi khó khăn khi xin phép ựầu tư vào Singapore. Ngay từ giữa năm 2007, Bộ Công Thương Singapore cũng ựã có cổng thông tin ựiện tử giải ựáp các vướng mắc của doanh nghiệp; Các giám ựốc có thể hỏi ựáp trực tuyến với các chuyên gia kinh tế hàng ựầu về kinh nghiệm và thông lệ kinh doanh quốc tế. đây cũng là nơi tập hợp, lưu giữ hệ thống cơ sở dữ liệu phục vụ cho các doanh nghiệp nghiên cứu phát triển thị trường.
Các cơ quan quản lý Nhà nước còn xuất bản một số tờ tạp chắ dành riêng cho giới doanh nghiệp ựể phổ biến những chủ trương, chắnh sách mới của Chắnh phủ có liên quan ựến doanh nghiệp. đó là các thông tin về những biến ựộng của thị trường trong nước và quốc tế, từ ựó hướng dẫn các doanh nhân xây dựng chiến lược kinh doanh, xây dựng thương hiệu... đây cũng là diễn ựàn ựể các doanh nghiệp trao ựổi quan ựiểm của mình về những thuận lợi hoặc lực cản từ cơ chế quản lý của Nhà nước, chia sẻ kinh nghiệm quản trị
ựịa chỉ các văn phòng, các dịch vụ thông tin, các chương trình ựào tạo, hỗ trợ... ựể các doanh nghiệp trong và ngoài nước lựa chọn.
Vấn ựề ựổi mới cơ chế quản lý doanh nghiệp cũng ựược Chắnh phủ quan tâm nhiều. Cơ quan quản lý các cấp hàng năm ựều thực hiện rà soát các văn bản pháp quy xem còn phù hợp với tình hình thực tế không; Kiến nghị kịp thời cấp có thẩm quyền thay thế, sửa ựổi các văn bản lạc hậu, không có tác dụng khuyến khắch các doanh nghiệp phát triển sản xuất, kinh doanh. Cuối mỗi năm Chắnh phủ ựều mời các doanh nghiệp ựến gặp gỡ và lắng nghe ý kiến ựóng góp của họ; ựồng thời tổ chức cho các doanh nghiệp chấm ựiểm cho các cơ quan thuộc Chắnh phủ ựể ựánh giá chất lượng phục vụ doanh nghiệp của các cơ quan này. Những cơ quan hỗ trợ doanh nghiệp có ựiểm ựánh giá thấp ựều phải rà soát lại cung cách làm việc, cải tiến lề lối tránh gây phiền hà. Các cơ quan có ựiểm ựánh giá cao ựược Chắnh phủ biểu dương, khen thưởng kịp thời.