Các nhân tố ảnh hưởng ựến môi trường kinh doanh của DNNVV

Một phần của tài liệu Luận văn cải thiện môi trường kinh doanh cho doanh nghiệp nhỏ và vừa tại huyện mỹ hào tỉnh hưng yên (Trang 39 - 44)

2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

2.1.4.Các nhân tố ảnh hưởng ựến môi trường kinh doanh của DNNVV

a. Nhân tố chắnh sách kinh tế.

* Thuật ngữ chắnh sách ựược hiểu là tổng thể các quan ựiểm, tư tưởng, các giải pháp và công cụ mà Nhà nước tác ựộng lên các chủ thể kinh tế nhằm giải quyết các vấn ựề chắnh, thực hiện những mục tiêu nhất ựịnh theo ựịnh hướng mục tiêu tổng thể của Nhà nước.

Các chắnh sách kinh tế tổng hợp thành một hệ thống phức tạp bao gồm nhiều chắnh sách: như chắnh sách thương mại, thuế, công nghệ, chắnh sách tài chắnh tiền tệ Ầ

- Chắnh sách thương mại: bao gồm một hệ thống các nguyên tắc, công cụ và các biện pháp thắch hợp mà Nhà nước áp dụng ựể ựiều chỉnh các hoạt ựộng thương mại trong thời kỳ nhất ựịnh. Các chắnh sách thương mại có tác ựộng trực tiếp ựến sự phát triển của các doanh nghiệp ựặc biệt là những doanh nghiệp có hoạt ựộng xuất nhập khẩu:

+ Chắnh sách xuất nhập khẩu: Sau khi cải cách kinh tế kể từ năm 1991 trở lại ựây ựã có nhiều doanh nghiệp ựược phép xuất nhập khẩu do chắnh doanh nghiệp sản xuất ra và ựược phép nhập khẩu các yếu tố ựầu vào ựể sản xuất. Theo nghị ựịnh 57/Nđ - CP ngày 31/7/1998 cho phép tất cả các doanh nghiệp tham gia vào hoạt ựộng xuất nhập khẩu. Nghị ựịnh này là bước tiến mới trong tự do hoá thương mại của Việt Nam.

+ Chắnh sách mậu dịch tự do: là chắnh sách mà chắnh phủ quy ựịnh không ựánh thuế vào một số mặt hàng xuất nhập khẩu. Chắnh sách này ựã mở ra một số cơ hội cho các doanh nghiệp Việt Nam song ựây cũng là những thách thức lớn ựối với các doanh nghiệp còn non trẻ trong quá trình cạnh tranh ngày càng gay gắt.

+ Chắnh sách bảo hộ mậu dịch: Là chắnh sách mà chắnh phủ các quốc gia áp dụng các biện pháp ựể ựiều chỉnh các loại hàng hoá nhập vào trong nước nhằm bảo hộ các loại hàng hoá trong nước. Chắnh sách này hạn chế nhập khẩu hàng hoá nước ngoài thông qua các hàng rào thuế quan và phi thuế quan nhằm bảo vệ cho các doanh nghiệp trong nước có ựủ thời gian ựể ựứng vững trên thị trường. Tuy nhiên chắnh sách này cũng có hạn chế ựối với hàng hoá trong nước xuất ựi nước ngoài do hiện tượng nước ngoài Ộ trả ựũaỢ và sẽ dẫn ựến thị trường của các doanh nghiệp xuất khẩu bị thu hẹp.

- Chắnh sách tài chắnh tiền tệ

Bất kể một quốc gia nào cũng ựều phải sử dụng chắnh sách tài chắnh tiền tệ ựể thu hút ựầu tư và ựiều chỉnh nền kinh tế. Chắnh sách tài chắnh tiền tệ

+ Chắnh sách tài chắnh:

Là các quy ựịnh của Nhà nước về thu nhập và chi tiêu. Chắnh sách tài chắnh là tổng thể các quan ựiểm, tư tưởng, các giải pháp công cụ của Nhà nước ựể huy ựộng tạo nguồn, phân phối, và sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn trong xã hội.

Chắnh sách này cần phải giải quyết vấn ựề: Tổ chức tài chắnh theo mô hình nào, tỷ lệ tối ưu giữa tiêu dùng và tắch luỹ, nên khuyến khắch hay kiềm chế ngành nào, phát triển cân ựối giữa các ngành và các vùng. Chắnh sách này có tác ựộng ựến môi trường kinh doanh giữa các ngành.

+ Chắnh sách tiền tệ tắn dụng:

đây là chắnh sách bao gồm các quan ựiểm tư tưởng, các giải pháp, công cụ mà Nhà nước sử dụng ựể ựảm bảo cung cấp nguồn vốn cho nền kinh tế.

Chắnh sách này là một trong những chắnh sách lớn của Nhà nước ựồng thời là công cụ sắc bén ựể quản lý nền kinh tế thị trường.

- Chắnh sách thuế: Thuế là nguồn thu theo nghĩa vụ ựược quy ựịnh bằng pháp luật. Thuế tồn tại qua các hình thái kinh tế xã hội của Nhà nước, là nguồn thu chủ yếu, ổn ựịnh của Nhà nước, chiếm 80% tổng thu ngân sách của Nhà nước ựể trang trải nhu cầu chi tiêu của chắnh phủ. Nó là công cụ chi phối thu nhập quốc dân. Thuế không chỉ là nguồn thu mà nó ựược coi là chắnh sách tài khoá can thiệp vào nền kinh tế vĩ mô, là công cụ bảo vệ kinh tế trong nước và cạnh tranh với nước ngoài.

- Chắnh sách công nghệ: Ngày nay với nền kinh tế tri thức khoa học công nghệ phát triển như vũ bão thì vai trò của công nghệ ựặc biệt quan trọng ựối với doanh nghiệp. Doanh nghiệp nào nắm bắt ựược công nghệ thì doanh nghiệp ựó có lợi thế trên thị trường.

Nhận thức rõ vai trò của khoa học công nghệ trong nền kinh tế thị trường và với việc phát triển của ựất nước, Nhà nước ựã ban hành pháp lệnh hợp ựồng kinh tế và chuyển giao công nghệ ựược UBTVQH ban hành ngày 5/17/1998 ựã

tạo ra khuôn khổ pháp lý ựầu tiên cho việc chuyển giao công nghệ ở Việt Nam. Mặc dù ựã có gắng ban hành một số nghị ựịnh khác về chuyển giao công nghệ song vẫn còn một số hạn chế như bảo vệ quyền sở hữu phát minh, sáng chế chưa ựược coi trọng và việc làm nhái mẫu mã và bắt chước công nghệ cũng ựã tạo ra một số vấn ựề cạnh tranh không lành mạnh ở Việt Nam. điều này ựã ảnh hưởng trực tiếp ựến môi trường kinh doanh trong nước.

- Chương trình hành ựộng khuyến khắch phát triển khu vực tư nhân trong khuôn khổ sáng kiến Myazawa (Nhật Bản), ựã ựược công bố và dự kiến thực hiện ựến hết năm 2001. Với chương trình này, chắnh phủ Nhật bản cam kết tài trợ cho Việt Nam 20 tỷ Yên ựể hỗ trợ cho các nhóm biện pháp khuyến khắch khu vực tư nhân, bảo ựảm ựối xử bình ựẳng giữa doanh nghiệp tư nhân và doanh nghiệp Nhà nước trong các lĩnh vực tắn dụng, cấp phép, hải quan, thuế, phân bổ hạn ngạch, và bảo ựảm quyền tự do kinh doanh của các doanh nghiệp theo luật ựịnh.

- Trong những năm qua, ựã có nhiều cuộc ựối thoại giữa các quan chức chắnh phủ với giới ựầu tư, và doanh nghiệp tư nhân ựể cùng trao ựổi, xử lý các vấn ựề tồn tại, tạo sự hiểu biết lẫn nhau nhằm tiếp tục tạo môi trường thuận lợi hơn cho các nhà ựầu tư trong và ngoài nước. Tuy nhiên ựại diện của các doanh nghiệp nhỏ và vừa ở những cuộc họp như vậy là rất ắt.

- Một số biện pháp của Chắnh phủ ựược thực hiện nhằm huy ựộng nguồn lực trong nước như: cho phép doanh nghiệp tư nhân dùng giá trị quyền sử dụng ựất ựể góp vốn trong liên doanh, ựược trực tiếp xuất khẩu những mặt hàng không bị cấm, khuyến khắch ựầu tư của tư nhân vào các hoạt ựộng khoa học và công nghệ Ầ

- để kắch cầu qua tắn dụng, Chắnh phủ ựã áp dụng chắnh sách ựiều chỉnh linh hoạt, hạ trần lãi suất cho vay tắn dụng nhằm khuyến khắch các doanh nghiệp vay vốn ựầu tư kinh doanh. Về nguyên tắc, biện pháp này có

biện pháp này ắt có tác ựộng ựến hoạt ựộng của DNNVV vì khả năng tiếp cận của các doanh nghiệp này ựối với nguồn vốn ngân hàng là rất ắt.

b. Nhân tố xã hội. - Yếu tố chắnh trị:

Các yếu tố thuộc về chắnh trị có tác ựộng lớn ựến môi trường kinh doanh của các doanh nghiệp. đặc biệt sự ổn ựịnh chắnh trị luôn là yếu tố căn bản tác ựộng ựến môi trường kinh doanh. đường lối lãnh ựạo của đảng có tác ựộng làm thay ựổi quan niệm về kinh doanh, về vai trò, vị trắ, ựịa vị của những người lao ựộng trong xã hội, trong sự nghiệp chấn hưng và phát triển của ựất nước. ỘCó thể nói những thay ựổi về chắnh trị có thể là cơ hội hay là mối ựe doạ ựối với Công tyỢ Nói cách khác những ổn ựịnh chắnh trị ựối với kinh doanh và doanh nghiệp ựã tạo ra sự bảo ựảm cho doanh nghiệp hoạt ựộng kinh doanh, làm cho cộng ựồng nhà ựầu tư cảm thấy an tâm và an toàn hơn trong việc bỏ vốn vào kinh doanh. Chúng ta nhận thấy những thay ựổi tư duy chắnh trị của đảng trong suốt 4 kỳ đại hội là đại hội VI, VII, VIII, IX ựã có tác ựộng tắch cực ựến nền kinh tế ựất nước. đảng và Nhà nước ựã khẳng ựịnh nền kinh tế nước ta là nền kinh tế thị trường ựịnh hướng xã hội chủ nghĩa. Từ quan ựiểm ựó Nhà nước ta ựã xây dựng nền kinh tế nhiều thành phần. Trải qua các kỳ ựại hội thì các thành phần kinh tế ngày càng ựược ựối xử bình ựẳng hơn. đặc biệt Văn kiện đại hội XX ựã ựề ra chiến lược phát triển kinh tế xã hội trong 5 năm 2006 - 2010 ựã xác ựịnh vai trò thành phần kinh tế tư nhân trong chiến lược phát triển kinh tế ựất nước. Cụ thể là Ộkinh tế cá thể ựược khuyến khắch phát triển trong các ngành nghề ở các thành thị và nông thôn, không bị hạn chế việc mở rộng kinh doanh, có thể tồn tại ựộc lập tham gia các loại hình hợp tác xã, liên kết các doanh nghiệp lớn dưới nhiều hình thứcỢ[21].

Như vậy những thay ựổi về tư duy chắnh trị ựối với nền kinh tế ựã làm thay ựổi môi trường kinh doanh trong nước. Những nhận thức tắch cực về

thành phần kinh tế tư nhân trong ựó có doanh nghiệp nhỏ và vừa ựã thúc ựẩy doanh nghiệp nhỏ và vừa ngày càng phát triển.

- Yếu tố lịch sử văn hoá:

Việt Nam ựã ựạt ựược những thành tựu ựáng khắch lệ về tăng trường kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Tuy nhiên nước ta vẫn là một quốc gia nông nghiệp chưa phát triển. Gần 80% dân số vẫn sống bằng nghề nông và hơn 70% lao ựộng làm việc trong nông nghiệp vì vậy phương thức sản xuất, lối sống tư duy nhận thức và thói quen, tập quán của họ ựã ảnh hưởng ựến môi trường kinh doanh trong ựó có môi trường kinh doanh của các doanh nghiệp nhỏ và vừa.

+ Cái ựáng chú ý nhất của doanh nhân Việt Nam là thiếu tắnh cộng ựồng và ý chắ làm ăn chưa cao, chưa dám mạo hiểm và chịu rủi ro. Thói quen hay lối tư duy này có lẽ là yếu tố góp phần tạo nên tâm lý dễ thoả mãn, bằng lòng với thành công với kết quả ựạt ựược. Rõ ràng thói quen này là không phù hợp với môi trường và cạnh tranh liên tục và ngày càng gay gắt và quyết liệt. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Tâm lý chưa chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật Nhà nước trong cơ quan Nhà nước, trong mỗi doanh nghiệp cũng là yếu tố ựang hạn chế ựến việc làm lành mạnh môi trường kinh doanh. Hiện tượng Ộtrên bảo dưới không ngheỢ ựang diễn ra phổ biến ở các cơ quan hành chắnh sự nghiệp. điều này ựã cản trở môi trường kinh doanh của các doanh nghiệp ở ựịa phương, và làm mất lòng tin của các nhà doanh nghiệp ựối với chắnh phủ.

Một phần của tài liệu Luận văn cải thiện môi trường kinh doanh cho doanh nghiệp nhỏ và vừa tại huyện mỹ hào tỉnh hưng yên (Trang 39 - 44)