Tình hình bán lẻ hàng tiêu dùng ở Việt Nam

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu các tổ chức bán lẻ hàng tiêu dùng trên địa bàn huyện mỹ hào, tỉnh hưng yên khóa 18 (Trang 34 - 45)

2.2.1.1 Các tổ chức bán lẻ hàng tiêu dùng ở Việt Nam

Không chỉ ựóng góp một phần lớn vào nguồn thu ngân sách của chắnh phủ các nước, ngành bán lẻ còn cung cấp một số lượng lớn công ăn việc làm phổ thông và ựóng một vai trò rất quan trọng trong nền kinh tế. Nhưng ngành này hiện cũng ựang gặp không ắt khó khăn khi mà hầu hết các quy trình bán lẻ hiện nay ựều ựược chủ yếu xây dựng dành cho các hoạt ựộng trong quá khứ. Các nhà bán lẻ hiện nay phải thắch ứng với các chuỗi cung ứng toàn cầu, với những phương thức và ựịa ựiểm bán hàng mới Ờ cả trực tiếp và qua mạng Internet Ờ cũng như một ựối tượng khách hàng hoàn toàn khác. Các tổ chức bán lẻ ở Việt Nam ựã ựóng góp rất lớn vào sự phát triển ựó. Các tổ chức bán lẻ ở Việt Nam bao gồm:

+ Các tập ựoàn bán lẻ lớn của nước ngoài như Casino của Pháp, Parkson... ựều ựã có mặt ở Việt Nam với hệ thống các siêu thị và trung tâm thương mại quy mô lớn như trung tâm thương mại Parkson, hệ thống siêu thị Big CẦ. Một tập ựoàn bán lẻ của Canada cũng ựã công bố kế hoạch khai trương chuỗi cửa hàng tiện lợi mang tên Circle K ở Việt Nam, các chuỗi bán lẻ nước ngoài như Lotte Mart của Hàn Quốc và Family Mart của Nhật Bản. Các tập ựoàn bán lẻ này với nguồn tài chắnh khổng lồ với nhiều kinh nghiệm trong ngành bán lẻ ựang dần mở rộng quy mô hoạt ựộng với những hình thức bán hàng ựa dạng ựã và ựang ựáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng Việt Nam. + Những nhà bán lẻ nội ựịa hàng ựầu như CoopMart, Citimart, Maximark, FivimartẦ từ nhiều năm qua ựều ựã ựầu tư trang web riêng nhưng ựang dừng ở mức giới thiệu công ty và giới thiệu mặt hàng. Nhiều nhà bán lẻ trong nước ựẩy mạnh việc mở rộng ựịa bàn và tăng số lượng cửa hàng. Mở rộng thị phần và chiếm lĩnh các ựịa ựiểm tốt tại các tỉnh thành có lẽ vẫn là hướng ựi quan trọng nhất ựối với lĩnh vực bán lẻ trong giai ựoạn này. Tuy vậy, có không ắt nhà bán lẻ ựang song hành phát triển cả chuỗi cửa hàng lẫn kênh bán lẻ trực tuyến. Có thể kể ựến Nguyễn Kim, Thế Giới Di động, Viễn Thông AẦ là những công ty ựã ựi tiên phong phát triển cả hai kênh bán hàng. Việc phát triển các chuỗi cửa hàng tiện lợi, cửa hàng chuyên doanh của VNF1, G7 Mart càng làm cho thị trường bán lẻ thêm phần sôi ựộng.

+ Chợ truyền thống: Là nơi diễn ra các hoạt ựộng mua bán, trao ựổi hàng hóa và dịch vụ bằng tiền tệ hoặc hiện vật trên ựịa bàn cả nước. Chợ không chỉ nằm trong phạm trù kinh tế ựơn thuần, nó còn biểu hiện văn hóa rất ựậm nét. Chợ không chỉ biểu thị mối quan hệ ứng xử giao ựãi theo chiều ngang mà còn biểu thị mối quan tâm theo chiều dọc nội tâm. đây là ựặc ựiểm tự cân bằng, tự thắch ứng rất mềm dẻo hài hòa của dân tộc Việt Nam.

nước có 8.528 chợ, trong ựó tập trung tại các tỉnh, thành phố: Hà Nội (411 chợ), Thanh Hóa (405), Nghệ An (380), An Giang (278), thành phố Hồ Chắ Minh (255), Thái Bình (233) và đồng Tháp (228).

Chợ loại I do tỉnh (thành phố) trực tiếp quản lý, chợ loại II do cấp quận/huyện quản lý và chợ loại III do xã/phường quản lý. Cả nước Việt Nam hiện có 224 chợ loại I, 907 chợ loại II và 7.397 chợ loại III.

Những chợ loại I thường là chợ tổng hợp với quy mô lớn, là ựầu mối bán buôn, bán lẻ hàng hóa. Những tỉnh, thành phố tập trung nhiều chợ loại I là: Quảng Ninh (20), thành phố Hồ Chắ Minh (17), Hà Nội (13), đồng Tháp (13).

2.2.1.2 Cơ hội và thách thức của các tổ chức bán lẻ hàng tiêu dùng Việt Nam a. Cơ hội của các tổ chức bán lẻ hàng tiêu dùng Việt Nam

- Theo số liệu của Tổng cục thống kê [19] quy mô thị trường bán lẻ VN năm 2007 khoảng 20 tỉ USD và ựạt tốc ựộ tăng trưởng bình quân 8%/năm. Kênh bán lẻ hiện ựại có tỉ trọng 13%, tuy nhiên tốc ựộ tăng trưởng bình quân hàng năm rất cao - khoảng 30%. Sang năm 2008 với quy mô thị trường trên 83 triệu dân, với doanh số là 55 tỷ USD (số liệu của Tổng cục Thống kê). Chỉ số lòng tin của người tiêu dùng (Consumer Confidence Index)- Việt Nam xếp thứ 5 trên toàn thế giới và người tiêu dùng Việt Nam dẫn ựầu thế giới về tiêu dùng hàng kỹ thuật cao. Riêng tại TPHCM và Hà Nội, kênh bán lẻ hiện ựại có tỉ trọng khoảng 28% (năm 2008). Năm 2010 mặc dù chịu nhiều hậu quả và tác ựộng tiêu cực từ cuộc khủng hoảng tài chắnh và suy thoái kinh tế toàn cầu nhưng tổng mức bán lẻ hàng hóa và dịch vụ cả năm vẫn tăng hơn 25% và nằm trong top 15 thị trường bán lẻ hấp dẫn nhà ựầu tư nước ngoài. Những nhà bán lẻ nội ựịa hàng ựầu như CoopMart, Citimart, Maximark, FivimartẦ từ nhiều năm qua ựều ựã ựầu tư trang web riêng nhưng ựang dừng ở mức giới thiệu công ty và giới thiệu mặt hàng. Gần ựây, với sự tham gia của các chuỗi bán lẻ nước ngoài như Lotte Mart, Family MartẦ thì

thị trường này ựang ngày càng trở nên sôi ựộng với việc nhiều nhà bán lẻ ựẩy mạnh việc mở rộng ựịa bàn và tăng số lượng cửa hàng. Mở rộng thị phần và chiếm lĩnh các ựịa ựiểm tốt tại các tỉnh thành có lẽ vẫn là hướng ựi quan trọng nhất ựối với lĩnh vực bán lẻ trong giai ựoạn này. Tuy vậy, có không ắt nhà bán lẻ ựang song hành phát triển cả chuỗi cửa hàng lẫn kênh bán lẻ trực tuyến.

Thị trường Việt Nam là một thị trường khá lớn, với gần 90 triệu dân, cơ cấu dân số rất trẻ với khoảng 65% dân số trong ựộ tuổi lao ựộng, trên 55% dân số dưới 45 tuổi, hơn một nửa dân số có ựộ tuổi dưới 30 và thu nhập của người dân ngày càng cao, tốc ựộ tăng trưởng hàng năm cao và dự báo con số tương ứng năm 2018 là 95 triệu (70 triệu dân thành thị ). Người thành thị VN dẫn ựầu về tiêu dùng hàng Hi-tech. Qua ựó cho thấy, tiềm năng phát triển hệ thống phân phối ở nước ta là rất lớn. Mặt khác sức hấp dẫn của thị trường bán lẻ VN còn do áp lực cạnh tranh giữa các hệ thống bán lẻ chưa nhiều và VN có ựến 65% dân số là người tiêu dùng trẻ, chi tiêu mạnh tay.

Tầng lớp trung lưu với thu nhập 250USD/tháng trở lên ựang tăng nhanh. Riêng tầng lớp trung lưu thu nhập trên 500USD/tháng chiếm trên 1/3 số hộ gia ựình ở thành thị .Bên cạnh ựó, người tiêu dùng Việt Nam thuộc hàng trẻ nhất ở châu Á và ngày càng mạnh tay chi tiêu. Theo Bộ Công Thương (2011) [1], hiện nay một số tập ựoàn, DN phân phối, bán lẻ quốc tế ựang hoàn thiện hồ sơ, chuẩn bị ựăng ký kinh doanh tại Việt Nam như: Dairy Farm (Singapore) ựã nộp ựơn xin thành lập DN 100% vốn; Lotte (Hàn Quốc) vào Việt Nam qua hình thức liên doanh; 2 tập ựoàn hàng ựầu thế giới là Wal Ờ Mart (Mỹ) và Carrefour (Pháp) cũng ựang bắt ựầu ựể ý tới thị trường Việt Nam. đây là những thông tin ựáng mừng cho sự phát triển của thị trường bán lẻ Việt Nam. Các tập ựoàn bán lẻ lớn của nước ngoài như Metro của đức, Casino của Pháp, Parkson... ựều ựã có mặt ở Việt Nam. Một tập ựoàn bán lẻ của Canada cũng ựã công bố kế hoạch khai trương chuỗi cửa hàng tiện lợi

mang tên Circle K ở Việt Nam. DN mới tham gia vào thị trường bán lẻ ựã và sẽ tăng lên: có cơ hội hợp tác, chia sẻ công nghệ, thông tin, kinh nghiệm. Khi phát triển song song hai mô hình bán lẻ truyền thống và hiện ựại và sự thu hút của bán lẻ truyền thống ở Việt Nam: nét văn hoá riêng, phong cách Ộcổ ựiểnỢ, sản phẩm tươi mới và Hội nhập kinh tế quốc tế: Ứng dụng công nghệ thông tin; Thương mại ựiện tử; Các phương thức bán hàng qua ựiện thoại, qua mạngẦ Hiện kênh phân phối truyền thống ựang chiếm khoảng trên 85% lưu chuyển hàng hóa bán lẻ. Về dài hạn, tỷ lệ này giảm dần nhưng về tuyệt ựối sẽ tăng lên. đây là dư ựịa cho các doanh nghiệp, hộ kinh doanh Việt Nam vì các doanh nghiệp có vốn ựầu tư nước ngoài chủ yếu vào khai thác thị trường thông qua kênh phân phối hiện ựại (trung tâm thương mại, ựại siêu thị, siêu thịẦ). đặc ựiểm của phân phối (nhất là bán lẻ) là tắnh phân tán cao và gắn với ựịa ựiểm bán lẻ cụ thể, với ựịa bàn dân cư cụ thể. Với mạng lưới các ựiểm bán lẻ khá dày ựặc, phân bố khắp nơi ựang trở thành một lợi thế cho doanh nghiệp và hộ kinh doanh Việt Nam. Hơn ai hết, các doanh nghiệp và hộ kinh doanh Việt Nam gắn bó về văn hóa, hiểu biết về tập quán, nhu cầu của người tiêu dùng Việt Nam và có cơ hội ựể học tập kinh nghiệm quản lý tiên tiến, phương thức kinh doanh hiện ựại cũng như có thêm ựộng lực trong việc ựổi mới và phát triển kinh doanh. Hơn nữa, trong cam kết, ựể có thời gian cho doanh nghiệp Việt Nam chuẩn bị, Chắnh phủ ựã thực hiện việc mở cửa theo lộ trình, áp dụng kiểm tra nhu cầu kinh tế khi cấp phép từ cơ sở bán lẻ thứ hai trở lên ựối với doanh nghiệp có vốn ựầu tư nước ngoài, không mở cửa hoặc mở cửa theo lộ trình ựối với một số hàng hóa.

để tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh và bình ựẳng cho các DN, Hiệp hội các nhà bán lẻ Việt Nam ựã ra mắt vào ngày 5/10/2007 với khoảng 130 DN tham gia. Vai trò của Hiệp hội là ựảm bảo môi trường kinh doanh cho các nhà sản xuất, cung cấp hàng hóa dịch vụ cho các nhà bán lẻ, bảo vệ

quyền và lợi ắch chắnh ựáng cho DN hội viên; bảo vệ quyền lợi cho người tiêu dùng.... Ngày 01.01.2009 là thời ựiểm mà Việt Nam mở cửa thị trường bán lẻ theo lộ trình cam kết khi gia nhập WTO của Việt Nam. Các doanh nghiệp phân phối, bán lẻ trong nước nói chung, có lợi thế rất lớn về "sân nhà" với sự thông thuộc, am hiểu một cách sâu sắc văn hóa, thói quen tiêu dùng của người ựịa phương, trong khi "nhập gia tùy tục" không phải là chuyện ựơn giản mà những "vị khách lạ" có thể làm tốt trong ngày một ngày hai. Ngoài ra các doanh nghiệp phân phối, bán lẻ Việt Nam còn rất nhiều không gian ựể phát triển khi mà các ựại gia bán lẻ nước ngoài chỉ tập trung vào những tỉnh, thành phố lớn. Vì vậy, nếu biết tận dụng thế mạnh này, liên tục tiếp cận, nắm bắt nhu cầu ngày càng cao và khắt khe của khách hàng, tiến hành ựồng bộ các giải pháp ựể trang bị những ựiều kiện cần thiết có thể thỏa mãn ựược những nhu cầu ựó, thì các doanh nghiệp phân phối, bán lẻ Việt Nam hoàn toàn có cơ hội và khả năng thắch ứng. Bên cạnh ựó, các doanh nghiệp phân phối, bán lẻ Việt Nam có lợi thế vượt trội khi phát triển mô hình cửa hàng tiện lợi; còn các doanh nghiệp nước ngoài khó có khả năng thao túng phân khúc thị trường này do có nhiều hạn chế từ hiểu biết về tập quán, về thị hiếu, thu nhập ựến thời gian ựầu tư và thu hồi vốn, ựịa ựiểm bán lẻ,... trong khi các doanh nghiệp phân phối, bán lẻ Việt Nam lại rất dễ thực hiện thông qua việc cải tạo, mua ựứt, thuê hoặc sáp nhập cửa hàng, kể cả các bà buôn thúng, bán mẹt, chỉ cần cải tạo các cơ sở ựó thành ựiểm bán lẻ tiện lợi ựã có mạng lưới bán lẻ rộng khắp, do ựó tương lai các doanh nghiệp phân phối, bán lẻ Việt Nam có nhiều thuận lợi ựể tồn tại và phát triển.

Kết quả khảo sát người tiêu dùng tại Hà Nội và TPHCM của AGROINFO cho thấy, các nhà bán lẻ trong nước ựang ựáp ứng tốt hơn sự kỳ vọng của người tiêu dùng trong một số tiêu chắ. Trường hợp của chuỗi siêu thị Co.opMart là một vắ dụ ựiển hình. Chuỗi siêu thị Co.opMart ựược người tiêu

dùng ựánh giá khá cao khi ựáp ứng ựược phần lớn các tiêu chắ mà họ kỳ vọng nhiều như giá cả cạnh tranh, thanh toán nhanh gọn, gần nhà và thuận tiện về giao thông so với các tập ựoàn bán lẻ nước ngoài là Metro Cash & Carry và Big C. điều này rõ ràng là một tắn hiệu ựáng mừng cho ngành kinh doanh bán lẻ của Việt Nam trong bối cảnh thị trường sắp tới.

b. Thách thức của các tổ chức bán lẻ hàng tiêu dùng Việt Nam

Thị trường kinh doanh bán lẻ dù ựang phát triển nhanh chóng nhưng phần lớn vẫn chỉ tập trung ở khu vực thành thị. Loại hình kinh doanh bán lẻ hiện ựại vẫn chưa ựến ựược nhiều với người tiêu dùng Việt Nam. Tác dụng hỗ trợ nông dân, các cơ sở sản xuất và các doanh nghiệp sản xuất lớn thay ựổi cung cách sản xuất theo hướng bài bản chỉ là một phần nhỏ, mà bên cạnh ựó, việc các hệ thống siêu thị của nước ngoài ựang và sẽ Ộlàm mưa làm gióỢ trên thị trường tiêu dùng trong nước là một ựiều hết sức nguy hại. Một vài chuyên gia ựang dự ựoán rằng suy thoái kinh tế sẽ Ộnghèo hóaỢ hàng triệu người Việt Nam những người vừa thoát khỏi ựói nghèo gần ựây nhờ vào quá trình phát triển và ựô thị hóa nhanh chóng.

Ở phương diện người tiêu dùng, thu nhập trung bình mỗi hộ dân ựang gia tăng và trong khi những người giàu ngày càng giàu hơn thì có một tầng lớp trung lưu mới nổi ựược hình thành. Tổng giá trị tăng trưởng của ngành hàng tiêu dùng nhanh là 20% trong tháng 12/2008 so với trước ựó một năm và tỉ lệ tăng trưởng 4% cách ựây một năm. Lạc quan về viễn cảnh việc làm. Bên cạnh ựó, cuộc khủng hoảng tài chắnh toàn cầu khiến sức mua sụt giảm mạnh trên toàn thế giới, trong ựó có cả Việt Nam. Các doanh nghiệp phân phối lớn hiện phải ựối phó với những khó khăn do cuộc khủng hoảng tài chắnh ựưa lại và sẽ không ựể mắt ựến những thị trường mới trong một vài năm tới. Thông thường hệ thống bán lẻ muốn phát triển phải có vị trắ kinh doanh thuận tiện là mặt ựường ựồng nghĩa với việc phải có tiềm lực tài chắnh rất

mạnh, ựó là chưa kể các nhà bán lẻ nước ngoài muốn thiết lập các chuỗi siêu thị tại Việt Nam. Vấn ựề này thật không ựơn giản vì phân bổ ựất ựai cho hạ tầng thương mại của Việt Nam còn chật hẹp, giá thuê lại quá cao . Tại các tòa nhà thương mại cao cấp ở trung tâm với giá thuê dao ựộng 65 - 150 USD/m2/tháng, tại các vị trắ không trung tâm có giá thuê khoảng 25 - 60 USD/m2/tháng. Phát triển của thị trường bán lẻ Việt Nam Một loạt sự kiện trong nước và thế giới ựang diễn ra khẳng ựịnh một ựiều: người bán lẻ, người tiêu dùng Việt Nam ựang là tâm ựiểm của thế giới kinh doanh hiện nay. Nhiều nhà ựầu tư ựang nhắm ựến Việt NamẦ

Khó khăn ựối với doanh nghiệp và hộ kinh doanh Việt Nam ựó là năng lực cạnh tranh của từng doanh nghiệp yếu vì ựại bộ phận các doanh nghiệp có quy mô nhỏ, trình ựộ quản lý lạc hậu, phương thức kinh doanh chưa tiên tiến, cơ sở hạ tầng kinh doanh chưa hiện ựại, chiến lược kinh doanh chưa ựược quan tâm ựúng mức. đồng thời, tắnh liên kết giữa các doanh nghiệp yếu như: liên kết dọc giữa nhà sản xuất-nhà bán buôn-nhà bán lẻ; liên kết ngang giữa nhà bán buôn với nhà bán buôn, nhà bán lẻ với nhà bán lẻ; liên kết giữa nhà phân phối với các nhà cung ứng dịch vụ ngân hàngẦ Tổng giám ựốc của Metro Cash&Carry cho biết Metro ựã chi gần 20-25 triệu euro trang bị hệ thống cung ứng hàng (kho lạnh, xe chuyên dụng, thiết bị kiểm tra, bảo quản hàng hóa...) theo chuẩn của Metro toàn cầu và chi gần 800.000 euro cho công tác huấn luyện. Trong khi ựó, ở các siêu thị của Việt Nam, các giám ựốc siêu

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu các tổ chức bán lẻ hàng tiêu dùng trên địa bàn huyện mỹ hào, tỉnh hưng yên khóa 18 (Trang 34 - 45)