Hoạt ựộng của các tổ chức bán lẻ hàng tiêu dùng trên ựịa bàn huyện Mỹ Hào

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu các tổ chức bán lẻ hàng tiêu dùng trên địa bàn huyện mỹ hào, tỉnh hưng yên khóa 18 (Trang 78 - 86)

- Chất lượng sp Mức ựộ an toàn

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.2.2 Hoạt ựộng của các tổ chức bán lẻ hàng tiêu dùng trên ựịa bàn huyện Mỹ Hào

4 chương trình khuyến mại lớn nhằm thu hút khách hàng ựến siêu thị. Tuy nhiên hiệu quả cuả những chương trình khuyến mại này chỉ mang tắnh tức thời mà không có tác ựộng lớn và lâu dài tới hoạt ựộng kinh doanh của siêu thị.

4.2.2 Hoạt ựộng của các tổ chức bán lẻ hàng tiêu dùng trên ựịa bàn huyện Mỹ Hào Mỹ Hào

4.2.2.1 Hoạt ựộng của các chợ truyền thống trên ựịa bàn huyện Mỹ Hào a. Phạm vi phục vi của các chợ truyền thống

Diện tắch ựất tự nhiên của toàn huyện Mỹ Hào là 79,1008 km2. Như vậy, tắnh bình quân cứ 15,82 km2 có một chợ.

Qua ựiều tra tại các chợ thấy rằng :

+ Chợ Bần họp cả ngày và chủ yếu phục vụ người dân tại khu vực thị trấn Bần, xã Nhân Hòa và Phan đình Phùng, phạm vi phục vụ khoảng 20 km2 + Chợ Bao Bì chỉ họp vào buổi chiều từ 15h Ờ 19 h, chủ yếu phục vụ

người dân khu vự thị trấn Bần (Phố Nối, thôn Văn Nhuế) và người dân của xã Nhân Hòa, phạm vi phục vụ dưới 1,5 km2.

+ Chợ Dầm chỉ họp vào buổi sáng, chủ yếu phục vụ người dân của xã Nhân Hòa và xã Cẩm Xá, phạm vi phục vụ khoảng 7,5 km2.

+ Chợ Thứa chỉ họp vào buổi sáng, chủ yếu phục vụ người dân các xã Dị Sử, Phùng Chắ Kiên, và Hưng Long, phạm vi phục vụ khoảng 15,7 km2.

+ Chợ Bạc chỉ họp vào buổi sáng, chủ yếu phục vụ người dân các xã Dương Quang, Bạch Sam, Xuân Dục, Minh đức, Hòa Phong, Ngọc Lâm. , phạm vi phục vụ khoảng 25 km2.

Dựa vào số liệu ựiều tra chúng ta thấy phạm vi phục vụ chủ yếu của các chợ trên ựịa bàn huyện Mỹ Hào là không ựều nhau. Hầu hết các chợ có phạm vi phục vụ rất rộng (trên 15 km2) ựiều này ựã ảnh hưởng không nhỏ tới ựời sống của người dân, khó khăn trong việc phát triển kinh tế ựặc biệt trong lĩnh vực thương mại và dịch vụ. Trong ựiều kiện phát triển hiện nay xây dựng và phát triển mạng lưới chợ nói riêng và phát triển các tổ chức bán lẻ hàng tiêu dùng nói chung ngày càng ựược chú trọng nhằm mục ựắch ựáp ứng nhu cầu tiêu dùng ngày càng cao của người dân. Chắnh vì vậy, ựây là một trong những nhiệm vụ mà huyện Mỹ Hào cần phải thực hiện trong thời gian tới.

Theo số liệu thống kê dân số trên ựiạ bàn huyện Mỹ Hào là 84.691 người. Như vậy bình quân một chợ phục vụ 16.939 người.

Số dân phục vụ của các chợ trên ựịa bàn huyện Mỹ Hào cụ thể như sau: + Chợ Bần: khoảng 21.500 người

+ Chợ Bao Bì: Khoảng 4.500 người + Chợ Dầm: Khoảng 10.000 người + Chợ Thứa: Khoảng 16.800 người + Chợ Bạc: Khoảng 26.000 người

ựồng ựều nhau, nhiều nhất là chợ Bạc khoảng 26. 000 người và ắt nhất là chợ Bao Bì khoảng 4.500 người. Nguyên nhân dẫn ựến thực trạng trên là do chợ Bạc phải phục vụ người dân tại các xã Dương Quang, Bạch Sam, Xuân Dục, Minh đức, Hòa Phong, Ngọc Lâm. đối với chợ Bao Bì, vì là chợ họp chiều với quy mô nhỏ hẹp chỉ phục vụ người dân xung quanh khu vực chợ, do ựó lượng dân phục vụ rất ắt. Thêm vào ựó, với mạng lưới chợ như hiện nay thì chưa ựáp ứng ựược nhu cầu tiêu dùng của người dân trong huyện. Một bộ phận dân cư của xã Hòa Phong, Ngọc Lâm, Hưng Long phải mua và bán taị các chợ của các huyện Ân Thi, và tỉnh Hải Dương. đây cũng là ựiều kiện bất lợi ựể phát triển các tổ chức bán lẻ hàng tiêu dùng trên ựịa bàn huyện.

b. Tình hình quản lý các hộ kinh doanh tại các chợtruyền thống

Hiện tại trên ựịa bàn huyện Mỹ Hào, tất cả các hộ kinh doanh trong chợ ựã ựược quản lý thông qua ban quản lý chợ và giao khoán cho cá nhân quản lý (trung bình mỗi chợ có 4 người quản lý).

Bảng 4.8 : Tình hình quản lý chợ trên ựịa bàn huyện Mỹ Hào Trình ựộ người quản lý STT Chợ Hình thức quản lý Số lượng người quản THCS THPT 1 Chợ Bần Ban quản lý 5 2 3

2 Chợ Bao Bì Giao khoán cho các cá nhân 2 2

3 Chợ Dầm Giao khoán cho các cá nhân 3 2 1

4 Chợ Thứa Ban quản lý 6 4 2

5 Chợ Bạc Ban quản lý 4 3 1

Việc quản lý các hộ kinh doanh trên chợ thường tập trung vào các phương diện như: thuế, lệ phắ kinh doanh trên chợ và các lệ phắ về ựảm bảo an toàn vệ sinh môi trường chợ.

Nhìn chung, các hộ kinh doanh tại các chợ trên ựịa bàn ựã ựược quản lý. Tuy nhiên, còn nhiều hộ kinh doanh vẫn chưa thực hiện nghiêm túc ựầy ựủ các quy ựịnh của Nhà nước về kinh doanh trên chợ cũng như các quy ựịnh về vệ sinh môi trường, an toàn cháy nổ. đặc biệt ựối với các chợ nông thôn (chợ Bạc, chợ Dầm, chợ Bao Bì), công tác quản lý các hộ kinh doanh còn lỏng lẻo, cần phải có những biện pháp kiểm soát chặt chẽ hơn nữa ựể làm giảm nguy cơ ô nhiễm môi trường và nhiều nguy cơ khác do hoạt ựộng của các chợ gây ra. Thêm vào ựó, trình ựộ của các cá nhân quản lý chợ còn hạn chế ựây cũng là nguyên nhân dẫn ựến tình trạng các chợ trên ựịa bàn huyện chưa ựược quản lý chặt chẽ.

c. Nguồn cung hàng hóa tại các chợ truyền thống

Xuất phát từ kiểu trao ựổi hàng hoá tự phát, phục vụ nhu cầu tại chỗ, nên chất lượng hàng hoá chưa bảo ựảm. Qua khảo sát ựiều tra 30 hộ kinh doanh tại các chợ cho thấy chất lượng hàng hóa của một số nhóm hàng tại chợ không cao, cụ thế là nhóm hàng: nông sản khô sơ chế, thực phẩm công nghệ, Ầ. Theo ý kiến của các hộ kinh doanh thì họ không trực tiếp lấy từ công ty mà thông qua một ựại lý khác hoặc nhập từ chợ ựầu mối, vắ dụ: mặt hàng may mặc, vải nhập từ chợ đồng Xuân, chợ Ninh Hiệp, mặt hàng hoa quả nhập từ chợ Long Biên, mặt hàng tạp hóa: kem ựánh răng, nước rửa chén nhập từ ựại lý Xuân Giang (Phố Nối, Hưng Yên) . Do ựó, họ không kiểm soát ựược chất lượng hàng hóa. đối với mặt hàng thực phẩm tươi sống thì sản phẩm chủ yếu ựược giết mổ rồi mang ựến chợ ựể sơ chế, vì vậy không ựảm bản an toàn vệ sinh thực phẩm. Cơ sở hạ tầng xuống cấp, phong cách phục vụ thiếu chuyên nghiệp, thậm chắ có cả những biểu hiện thiếu trung thực, ép uổng khách hàng, tình trạng ô nhiễm môi trường nặng nề, gây lộn xộn, ách tắc giao thông, thiếu

các hình thức bảo hành, hậu mãiẦ

Qua khảo sát tại các chợ trên ựịa bàn huyện thấy rằng rất nhiều cửa hàng tạp hóa bán hàng nhái, hàng kém phẩm chất cho người dân. Những mặt hàng này nếu không kiểm tra kỹ sẽ rất khó phát hiện.

Hình 4.4 Hàng nhái, hàng giả bày bán tại các chợ trên ựịa bàn huyện Mỹ Hào

Hình 4.5 Hộ kinh doanh nước rửa chén không rõ nguồn gốc

d. Hoạt ựộng mua và bán tại các chợ truyền thống

Ở các chợ truyền thống người dân tụ họp, trao ựổi hàng hoá theo kiểu tự do, thoải mái. đi chợ cũng là dịp ựể giao lưu, gặp gỡ, trao ựổi tâm tình, là cơ hội ựể học hỏi. Giá cả ở chợ không có mức cố ựịnh, ựược thông báo sẵn mà ựược thoả thuận theo kiểu Ộthuận mua vừa bánỢ. Mặc cả (trả giá) là một hoạt ựộng không thể thiếu của chợ truyền thống. Cùng một món hàng, có người mua ựắt, có người mua ựược giá rẻ hơn. Phương tiện cân ựong, ựo ựếm có tắnh thô sơ hoặc thủ công như chục, bơ, mủng ựong, mớẦ Chất lượng sản phẩm cũng chỉ ựược kiểm ựịnh qua kinh nghiệm của người mua hàng, và hầu như không có chế ựộ bảo hành, hay hậu mãi vì vậy, mới có hiện tượng Ộbuôn gian bán lậnỢ.. Trong ựiều kiện hàng hoá khan hiếm, hoặc có những hàng hoá ựộc quyền ựã nảy sinh hiện tượng chèn ép người mua. Nhiều người buôn bán ở chợ nổi tiếng vì thói chua ngoa, ựanh ựá. Tuy nhiên, qua khảo sát tại các chợ, trong 30 người tiêu dùng ựược hỏi thì 85% người tiêu dùng thường mua sắm tại chợ, lý do mà họ ựưa ra là họ thấy thoải mái khi ựến chợ, ựược mặc cả và thuận tiện hơn. Thêm vào ựó, trên ựịa bàn huyện chỉ có duy nhất một siêu thị và nằm tại thị trấn Bần Yên Nhân nên chủ yếu người dân vẫn thường ựến chợ ựể mua hàng.

4.2.2.2. Hoạt ựộng của siêu thị VNF1 a. Phạm vi phục vụ của siêu thị VNF1

Với vị trắ nằm tại thị trấn Bần Yên Nhân, quy mô nhỏ, ắt loại mặt hàng nên phạm vi phục vụ của siêu thị chủ yếu là khu vực thị trấn Bần Yên Nhân. Tắnh trung bình lượt khách hàng một ngày vào siêu thị là 40 lượt/ngày. Nếu so sánh với các siêu thị khác thì lượt khách này quá ắt, không phát huy ựiểm mạnh của siêu thị, cũng như chưa ựáp ứng ựược nhu cầu của khách hàng. Lượt khách ựến siêu thị có tăng lên chỉ khi siêu thị ựưa ra các chương trình khuyến mại. đây cũng là lý do mà trong hai năm ựi vào hoạt ựộng hiệu quả kinh doanh của siêu thị không cao và không khai thác ựược thế mạnh của thị trường.

b. Tình hình quản lý tại siêu thị VNF1

Siêu thị VNF1 trực thuộc công ty cổ phần phân phối bán lẻ VNF1, do ựó chịu sự quản lý của công ty cổ phần VNF1. đứng ựầu là giám ựốc siêu thị VNF1, phắa dưới là các phòng ban chức năng: phòng kế toán, phòng nhân sự và phòng kinh doanh ựảm nhận các công việc theo chức năng của từng phòng ban. Cụ thể:

Phòng kế toán phụ trách các vấn ựề về hoạt ựộng thu chi của siêu thị. Phòng nhân sự phụ trách các vấn ựề về nguồn nhân lực tại siêu thị, các chắnh sách tiền lương, tiền thưởng tại siêu thịẦ

Phòng kinh doanh phụ trách các vấn ựề về nguồn cung hàng hóa, bán hàng, các chương trình xúc tiến hỗn hợpẦ

c. Nguồn cung hàng hóa tại siêu thị VNF1

Các mặt hàng tại siêu thị chủ yếu ựược cung cấp từ các nhà cung cấp nổi tiếng của Việt Nam. Hiện nay siêu thị nhập hàng từ 35 nhà cung ứng khác nhau cụ thể: tập ựoàn Phú Thái, công ty cổ phần đại đồng Tiên, công ty nhựa Song Long, công ty dược phẩm AAA, công ty TNHH TM Diệp Trang, công

ty cổ phần thực phẩm dinh dưỡng Hà Nội, công ty TNHH SX thực phẩm chức năng Bảo Long, công ty TNHH mỹ phẩm LGẦđiều này cho thấy nguồn hàng ựược bán tại siêu thị VNF1 ựảm bảo chất lượng và có uy tắn trên thị trường, giá bán ựược niêm yết trên sản phẩm. Trong năm ựầu khi mới khai trương, siêu thị thu hút một lượng khách hàng tương ựối lớn, tuy nhiên trong hai năm trở lại ựây hiệu quả hoạt ựộng của siêu thị không cao, nguồn hàng không ựược nhập thường xuyên. Nguyên nhân dẫn ựến ựiều này là do; diện tắch của siêu thị quá chật hẹp, không ựa dạng ựược mặt hàngẦ

Hàng hóa tại siêu thị VNF1 ựều ựược nhập từ các nhà sản xuất hoặc thương mại có uy tắn trên thị trường nên chất lượng hàng hóa ựược ựảm bảo. Hàng tháng siêu thị kiểm tra tồn kho cuối tháng ựể quyết ựịnh nhập hàng hay không. Trong số các nhà cung ứng hàng hóa trong siêu thị thì nhà cung ứng chiếm tỷ trọng lớn là: tập ựoàn Phú Thái, công ty cổ phần đại đồng Tiên, công ty TNHH TM Diệp Trang, công ty cổ phần thực phẩm dinh dưỡng Hà Nội, công ty TNHH mỹ phẩm LG.

Bảng 4.9: Một số nhà cung ứng hàng hóa chắnh của siêu thị VNF1

Năm 2009 Năm 2010 Nhà cung ứng Giá trị (VND) Tỷ trọng (%) Giá trị (VND) Tỷ trọng (%) Tập ựoàn Phú Thái 1.023.450.400 32,87 1.245.467.800 27,26 Công ty cổ phần đại đồng Tiên 450.670.800 14,47 489.768.200 10,72 Công ty TNHH TM Diệp Trang 368.589.500 12,41 405.327.500 8,87

Công ty cổ phần dinh dưỡng

Hà Nội 329.980.800 10,60 357.489.700 7,82

Công ty TNHH mỹ phẩm LG 179.907.200 5,78 204.324.600 4,47

(Nguồn: Siêu thị VNF1 tháng 02/2011)

d. Hoạt ựộng mua và bán tại siêu thị VNF1

Siêu thị là một mô hình kinh doanh hiện ựại, siêu thị khác chợ ở tắnh chất bán lẻ và tắnh chất tự chọn, tự phục vụ của khách hàng. Siêu thị vận hành theo triết lắ, nguyên tắc kinh doanh: ỘKhách hàng là Thượng ựếỢ, ỘVui lòng khách ựến, vừa lòng khách ựiỢ. Các nhân viên phục vụ có trang phục, biển tên, sẵn sàng giúp ựỡ khách hàng trong việc tìm kiếm hàng hoá, giải thắch về công năng, cách sử dụng hàng, hay giúp ựỡ khách mang vác hàng hoá. Nhưng ựây cũng chỉ là một yếu tố ựể thu hút ựược khách hàng. Trong những năm tới, siêu thị VNF1 cần có những thay ựổi chiến lược nhằm thu hút thêm ựược khách hàng. Một ựiểm khác biệt giữa siêu thị và các chợ truyền thống là các mặt hàng ựều ựược niêm yết giá và người mua hàng phải mua tại mức giá ựã ựược niêm yết, thêm vào ựó siêu thị còn có chế ựộ bảo hành, hậu mãi cho từng mặt hàng, thanh toán nhanh chóng tiện lợi. Tuy nhiên, nếu so sánh một số mặt hàng tại siêu thị với mức giá bán ngoài chợ thì mức giá tại siêu thị thường cao hơn, có nhiều mặt hàng cao hơn 10 Ờ 15%. đây cũng là một trong những lý do mà người tiêu dùng trên ựịa bàn huyện Mỹ Hào thường ắt ựến siêu thị VNF1 ựể mua sắm, mặc dù chất lượng hàng hóa có tốt hơn và ựảm bảo an toàn vệ sinh hơn.

Bảng 4.10: Giá mua, giá bán một số loại mặt hàng tại siêu thị VNF1

Mặt hàng Giá mua (ựồng/ ựơn vị sp) Giá bán (ựồng/ ựơn vị sp) Chênh lệch (giá mua và bán) Giá bán tại chợ

Nước rửa chén sunlight 7.799 9.500 1.701 9.000 Nước xả comfort white

1.000 ml

23.300 28.000 4.700 27.000 Nồi cơm Panasonic SR Ờ

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu các tổ chức bán lẻ hàng tiêu dùng trên địa bàn huyện mỹ hào, tỉnh hưng yên khóa 18 (Trang 78 - 86)