Đánh giá hiệu quả hoạt ựộng của các tổ chức bán lẻ hàng tiêu dùng trên ựịa bàn huyện Mỹ Hào

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu các tổ chức bán lẻ hàng tiêu dùng trên địa bàn huyện mỹ hào, tỉnh hưng yên khóa 18 (Trang 89 - 99)

- Chất lượng sp Mức ựộ an toàn

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.2.3 đánh giá hiệu quả hoạt ựộng của các tổ chức bán lẻ hàng tiêu dùng trên ựịa bàn huyện Mỹ Hào

4.2.3.1.Kết quả hoạt ựộng của các chợ truyền thống a. Những thành tựu ựạt ựược

Trong những năm qua, tình hình kinh doanh ở các chợ ựã góp phần tăng giá trị ngành thương mại trên ựịa bàn và góp phần tăng thu ngân sách huyện. Theo thống kê, tỷ trọng hàng hóa dịch vụ qua hệ thống chợ chiếm khoảng 30% tổng mức bán lẻ hàng hóa dịch vụ toàn xã hội, góp phần ựáng kể

vào phát triển kinh tế - xã hội các ựịa phương. Hoạt ựộng mua bán qua mạng lưới chợ là một kênh quan trọng tiêu thụ hàng nông, lâm, thủy, hải sản và sản phẩm các làng nghề, cung ứng vật tư cho sản xuất nông nghiệp và phục vụ ựời sống sinh hoạt nhân dân. Chợ phát triển tạo ựiều kiện cho doanh nghiệp mở rộng mạng lưới kinh doanh, tạo thuận lợi cho trao ựổi và mua bán hàng hóa của cư dân trên ựịa bàn, góp phần cải thiện ựời sống nông dân và phát triển nông nghiệp, nông thôn.Tổng số hộ kinh doanh cố ựịnh là 692 hộ, trong ựó ựã thu hút khoảng 1.000 lao ựộng thường xuyên và gần 1.000 lao ựộng không thường xuyên, tạo công ăn việc làm và tăng thu nhập của người dân trên ựịa bàn huyện.

Bảng 4.12: Kết quả của các hộ kinh doanh tại các chợ trên ựịa bàn huyện Mỹ Hào Ngành kinh doanh Doanh thu BQ (VNđ/ngày) Lợi nhuận BQ (VNđ/ ngày)

1. Kinh doanh thực phẩm tươi sống 3.000.000 400.000 2. Kinh doanh dịch vụ 500.000 200.000 3. Kinh doanh hàng tạp hóa 2.000.000 300.000 4. Kinh doanh hàng nông sản khô, sơ chế 400.000 100.000 5. Kinh doanh hàng may mặc 2.000.000 500.000 6. Kinh doanh hàng thực phẩm công nghệ 500.000 100.000 7. Kinh doanh hàng giày dép 2.500.000 500.000 8. Kinh doanh hàng nông cụ 200.000 50.000 9. Kinh doanh hàng kim khắ, ựiện máy 700.000 150.000 10. Kinh doanh ựiện tử, ựiện lạnh 20.000.000 2.000.000 11. Kinh doanh hàng vật tư nông nghiệp 400.000 100.000 12. Sản xuất nhỏ 200.000 50.000

b. Hạn chế và nguyên nhân

Từ những phân tắch trên ựây về thực trạng phát triển của các chợ trên ựịa bàn huyện Mỹ Hào và quá trình ựiều tra, thu thập ý kiến của người dân về các chợ trên ựịa bàn cho thấy, cùng với quá trình phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh, hệ thống chợ cũng phát triển khá nhanh và cơ bản ựáp ứng ựược sự gia tăng của nhu cầu mua bán, trao ựổi và tiêu dùng của dân cư trên ựịa bàn. Tuy nhiên, thực tế phát triển của các chợ hiện nay cũng ựang ựặt ra nhiều vấn ựề cần phải giải quyết.

Thứ nhất, mật ựộ chợ trên ựịa bàn huyện Mỹ Hào hiện nay nói chung là chưa hợp lý cả về khoảng cách, phạm vi phục vụ và qui mô dân số. Hơn nữa, nếu xem xét từ các khắa cạnh về yêu cầu ựảm bảo an toàn giao thông, về quy mô diện tắch chợ, về yêu cầu nâng cao chất lượng phục vụ của chợ thì vẫn cần có những thay ựổi cần thiết.Thương nhân kinh doanh trong chợ ựa số là người buôn bán nhỏ lẻ. Hoạt ựộng tại các chợ chủ yếu phục vụ cho dân cư ựịa phương,. Hàng hoá ở chợ chiếm ưu thế nhất là mặt hàng nông sản, thực phẩm tươi sống. Trên ựịa bàn huyện chưa có chợ ựầu mối ựể thu mua hàng nông sản nên các mặt hàng này vào mùa thu hoạch thường bán với giá rẻ, ảnh hưởng rất lớn ựến người sản xuất.

Thứ hai, việc xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật chợ, cách bố trắ, sắp xếp các sạp, lô trong chợ chưa hợp lý, bố trắ không gian kiến trúc, yêu cầu diện tắch mặt bằng của hệ thống chợ trên ựịa bàn huyện Mỹ Hào cũng ựang cần ựược nâng cấp, sửa chữa và ựảm bảo sự thống nhất hoá, tiêu chuẩn hoá của toàn bộ hệ thống chợ. Vì vậy vấn ựề ựặt ra là trong giai ựoạn tới cần phải có sự quan tâm nhiều hơn, toàn diện hơn ựến sự phát triển của hệ thống chợ, không chỉ chú trọng ựến sắc thái riêng của từng chợ mà còn phải ựảm bảo tắnh hài hoà của cả hệ thống, trên cơ sở ựưa ra những qui ựịnh tối thiểu về mặt bằng, về không gian kiến trúc, về qui mô ựầu tư...

Thứ ba, hiện nay nhu cầu mua, bán và trao ựổi của dân cư ngày càng có xu hướng tăng lên và yêu cầu ựảm bảo cho hoạt ựộng chợ ngày càng văn

minh hơn, hiện ựại hơnẦ Trong khi ựó có rất nhiều chợ chưa ựược ựầu tư phát triển hoặc chỉ ựược ựầu tư ở mức ựộ thấp, cơ sở vật chất thiếu thốn, không ựồng bộ, các công trình phụ trợ không có hoặc mang tắnh tạm bợ... ựiển hình như: chợ Dầm, chợ Bao Bì, chợ Bạc .Trong giai ựoạn tới Mỹ Hào cần chú trọng ựầu tư phát triển cơ sở vật chất chợ hơn nữa. Tuy nhiên thực tế cho thấy nhiều chợ chỉ họp vài tiếng ựồng hồ trong một ngày, hoặc lưu lượng người và hàng hoá ựến chợ có mức ựộ chênh lệch theo thời ựiểm rất lớn trong một ngày và chênh lệch lớn giữa các chợ khác nhau. Vì vậy vấn ựề ựặt ra là cần phải xử lý những mâu thuẫn giữa giá trị công trình và hiệu suất sử dụng của công trình giữa chợ và các loại hình thương nghiệp bán lẻ khác.

Thứ tư, mặc dù trong những năm vừa qua thu nhập và ựời sống dân cư trên ựịa bàn ựã ựược cải thiện làm tăng quy mô mua bán, trao ựổi hàng hoá qua chợ của dân cư. Tuy nhiên thực tế phát triển các hộ kinh doanh theo ngành hàng trên chợ cho thấy, số hộ kinh doanh vẫn tập trung chủ yếu vào các mặt hàng tươi sống, tạp hoá, may mặc, dịch vụ ăn uống... Các ngành kinh doanh khác như hàng ựiện tử, hàng thực phẩm công nghệ... chỉ chiếm tỉ lệ rất thấp. điều này có nghĩa là tuy chợ là loại hình thương nghiệp tổng hợp nhưng không phải là thắch hợp với mọi ngành hàng và mặt hàng kinh doanh. Vì vậy vấn ựề ựặt ra là cần xây dựng, qui hoạch các khu vực kinh doanh trong chợ, ựồng thời với việc phát triển các loại hình thương nghiệp khác quanh khu vực chợ.

Thứ năm, công tác tổ chức và quản lý chợ trên ựịa bàn huyện Mỹ Hào trong những năm vừa qua, hầu hết các chợ hạng III do UBND xã trực tiếp quản lý hay khoán thầu là chắnh và cũng chỉ dừng lại thực hiện chức năng thu phắ ựể chi trả công tác quản lý, vệ sinh môi trường tại chợ. Có thể nói mô hình quản lý chợ hiện nay khá lạc hậu, năng lực hạn chế nên ựã làm ảnh hưởng ựến hiệu quả hoạt ựộng kinh doanh, khai thác. Nguyên nhân chủ yếu là do quan niệm của các cơ quan quản lý cho rằng chợ là công trình công cộng, trong khi người ựược giao trách nhiệm quản lý trực tiếp lại chỉ nhìn thấy các khoản thu từ chợ. Do ựó trong công tác tổ chức và quản lý chợ vừa thiếu tắnh thống nhất

trong cả hệ thống chợ vừa thiếu cách nhìn toàn diện về vị trắ, vai trò và yêu cầu phát triển chợ trong quá trình phát triển kinh tế Ờ xã hội nói chung. Chắnh những thiếu sót ựó là một trong những nguyên nhân chủ yếu làm nảy sinh những tồn tại cần giải quyết trên hệ thống chợ hiện nay.

Thứ sáu, tình trạng mất an toàn vệ sinh thực phẩm, lấn chiếm lòng ựường vỉa hè, hiệu suất sử dụng các công trình chợ. Công tác thu gom rác thải, vệ sinh môi trường tại các chợ chưa ựược ựảm bảo làm ảnh hưởng ựến việc mua bán tại chợ và cuộc sống của dân cư xung quanh. Hầu hết các chợ không có bãi giữ xe, người dân ựi chợ phải ựi xe vào trong chợ gây nên hiện tượng tắc nghẽn trong chợ, hiện tượng lấn chiếm lòng lề ựường làm nơi buôn bán gây mất trật tự an toàn giao thông thường xuyên xảy ra như chợ Thứa, chợ Bao Bì. Hệ thống phòng cháy chữa cháy, ựường dây ựiện trong các chợ không ựảm bảo dễ gây ra hiện tượng cháy nổ.Vì vậy vấn ựề ựặt ra ở ựây là cần phải có sự chỉ ựạo thống nhất trong quá trình phát triển chợ trên cơ sở cách nhìn nhận ựúng về vị trắ và vai trò của chợ trong quá trình phát triển kinh tế Ờ xã hội trên ựịa bàn huyện.

Tóm lại phát triển mạng lưới chợ theo hướng văn minh, hiện ựại trên ựịa bàn huyện Mỹ Hào trong thời gian tới không chỉ giải quyết ựược các vấn ựề ựảm bảo cho người dân mua ựược vật tư sản xuất, hàng hóa tiêu dùng và sinh hoạt một cách thuận lợi, cung cấp các dịch vụ hỗ trợ kinh doanh, tiêu thụ kịp thời, hiệu quả nguồn nông, lâm, thủy sản do khu vực nông thôn tạo ra mà thông qua chợ, người dân ựược học hỏi kinh nghiệm sản xuất, phát triển kinh tế và làm quen với nền kinh tế thị trường, giải quyết các vấn ựề về việc làm, lao ựộng, an ninh quốc phòng và an sinh xã hội. Chắnh vì vậy, việc ựầu tư phát triển chợ, thiết lập mô hình quản lý phù hợp là việc làm rất thiết thực và cấp bách trong giai ựoạn từ nay và có thể cạnh tranh ựược với các loại hình bán lẻ hiện ựại như siêu thị hay cửa hàng tiện lợi.

Bảng 4.13 : Ý kiến của các hộ kinh doanh tại các chợ trên ựịa bàn huyện Mỹ Hào đVT : %

( Nguồn : điều tra các hộ kinh doanh tại các chợ tháng 2 năm 2011)

Cơ sở vật chất chợ Diện tắch/ hộ kinh doanh Quản lý chợ Vệ sinh môi trường và

phòng chống cháy nổ An toàn giao thông

STT Chợ Tốt Chấp nhận ựược Không tốt Rộng Chấp nhận ựược Nhỏ Tốt Chấp nhận ựược Không tốt Tốt Chấp nhận ựược Không tốt Tốt Không tốt 01 Chợ Bần 55 20 25 12 30 58 15 25 60 20 25 55 65 35 02 Chợ Bao Bì 40 60 15 25 60 8 10 82 15 18 67 10 90 03 Chợ Dầm 45 55 20 30 50 15 20 65 25 25 50 70 30 04 Chợ Thứa 40 15 45 20 15 65 20 16 64 14 26 50 35 65 05 Chợ Bạc 25 20 55 15 25 60 10 23 67 15 27 58 75 25

4.2.3.2 Kết quả hoạt ựộng của siêu thị VNF1

Hiện nay trên ựịa bàn huyện Mỹ Hào mới chỉ có một siêu thị là siêu thị VNF1. Tuy nhiên siêu thị này quy mô nhỏ hẹp, ắt loại mặt hàng, hiệu quả hoạt ựộng kinh doanh không cao, người tiêu dùng ắt ựến mua sắm taị ựây. Thêm vào ựó siêu thị VNF1 bị cạnh tranh mạnh mẽ bởi siêu thị Intimex. Mặc dù siêu thị ựã có nhiều hình thức khuyến mại nhưng chưa thu hút ựược khách hàng. Mặt khác siêu thị ựược xây dựng tại thị trấn Bần Yên Nhân do ựó chỉ phục vụ một lượng nhỏ dân cư xung quanh khu vực này mà chưa ựáp ứng nhu cầu tiêu dùng của dân cư trong huyện. Theo số liệu ựiều tra người tiêu dùng khu vực thị trấn Bần Yên Nhân thì có 85% số người ựược ựiều tra cho biết họ không mua hàng tại siêu thị VNF1, lý do mà họ ựưa ra là siêu thị quá chật hẹp, không ựa dạng các loại mặt hàng, giá bán sản phẩm thường cao hơn so với ngoài chợ. Họ cũng cho biết thêm họ thường ựi chợ ựể mua sắm các vật dụng cũng như ựồ ăn hàng ngày và chỉ ựi siêu thị Intimex vào ngày cuối tuần. Trong 30 người ựược hỏi thì 15% cho biết họ có mua hàng tại siêu thị VNF1 nhưng không thường xuyên. Thêm vào ựó hệ thống siêu thị này không tránh khỏi còn nhiều khiếm khuyết và yếu kém: Trước hết, ựó là nhận dạng và hiểu biết về siêu thị còn rất hạn chế ;Sau ựó là việc hình thành và phát triển siêu thị trên ựịa bàn huyện thời gian qua còn mang nặng tắnh tự phát, thiếu bền vững.

Bảng 4.14: Kết quả hoạt ựộng kinh doanh của siêu thị VNF1 năm 2009, 2010

đVT: VNđ

So sánh 2010/2009

STT Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010

%

1 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 4.189.345.520 5.678.790.560 1.489.445.040 35,55 2 Các khoản giảm trừ doanh thu 2.474.841 5.786.679 3.311.838 133,82 3 Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ 4.186.870.679 5.673.003.881 1.486.133.202 35,50 4 Giá vốn hàng bán 3.113.934.450 4.569.365.369 1.455.430.919 46,74 5 Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ 1.072.936.229 1.103.638.512 30.702.283 2,86 6 Doanh thu hoạt ựộng tài chắnh 90.769.800 120.456.870 29.687.070 32,71 7 Chi phắ tài chắnh 122.164.560 150.245.789 28.081.229 22,99 8 Lợi nhuận từ hoạt ựộng tài chắnh -31.394.760 -29.788.919 1.605.841 -5,11 9 Chi phắ bán hàng 1.211.265.780 1.692.204.465 480.938.685 39,71 10 Chi phắ quản lý doanh nghiệp 660.789.560 716.515.327 55.725.767 8,43 11 Lợi nhuận thuần từ hoạt ựộng kinh doanh -830.513.871 -1.334.870.199 -504.356.328 60,73 12 Thu nhập khác 112.164.515 14.745.200 -97.419.315 -86,85 13 Chi phắ khác 4.458.700 2.789.000 -1.669.700 -37,45 14 Lợi nhuận khác 107.705.815 11.956.200 -95.749.615 -88,90 15 Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế -722.808.056 -1.322.913.999 -600.105.943 83,02

Nếu xét trên phạm vi cả nước hệ thống siêu thị ựang dần ựược mở rộng và lấn át chợ truyền thống, thì trên ựịa bàn huyện Mỹ Hào chợ truyền thống vẫn là kênh bán lẻ chủ yếu, hệ thống siêu thị của huyện hiện nay còn thiếu về số lượng, hạn chế về quy mô, chất lượng nên chưa có ựiều kiện góp phần thúc ựẩy giao lưu hàng hoá, phát triển thị trường. Công tác quản lý ựối với siêu thị còn lúng túng và chậm trễ trong việc nghiên cứu, ban hành các tiêu chuẩn, qui ựịnh về quản lý làm cơ sở cho công tác qui hoạch và ựịnh hướng phát triển, dẫn ựến trong một thời gian dài ựể các loại hình kinh doanh siêu thị phát triển chậm chạp, ựiều này làm hạn chế phát triển thị trường cũng như ảnh hưởng ựến quyền lợi của khách hàng. Trong khi ựó hệ thống chợ trên ựịa bàn còn nhiều hạn chế cần phải ựược khắc phục. đây là vấn ựề mà huyện Mỹ Hào cần phải quan tâm và ựưa ra những phương hướng và quy hoạch hợp lý nhằm phát triển hệ thống bán lẻ trên ựịa bàn, ựóng góp một phần quan trọng vào sự phát triển chung của toàn huyện.

Cung cấp hàng hóa cho các siêu thị cũng là một vấn ựề phức tạp. Huyện chưa có những nhà phân phối chuyên nghiệp với quy mô lớn. Vì vậy siêu thị phải tự tìm ựến các nhà sản xuất cũng như những nhà sản xuất phải tự tìm ựến các siêu thị.. Vấn ựề trở nên phức tạp hơn khi tìm kiếm những nhà cung cấp các loại hàng thực phẩm tươi sống, ựặc biệt là các loại rau củ quả, thịt, cá,Ầ vừa ựảm bảo số lượng và chất lượng vì số lượng các nhà sản xuất hàng hóa với quy mô lớn hầu như không ựáng kể, sản phẩm sản xuất ra thường không ổn ựịnh.

Bảng 4.15: Ý kiến của người tiêu dùng về các chợ truyền thống và siêu thị VNF1 trên ựịa bàn huyện Mỹ Hào đVT :%

Tổ chức bán lẻ

địa ựiểm mua hàng chủ yếu Sự ựa dạng các loại mặt hàng Mức ựộ an toàn VSMT Mức giá cao Sự thoải mái khi mua hàng Chất lượng hàng hóa tốt Chợ 85 78,36 36,52 25,7 68,78 42,1 Siêu thị 15 21,64 63,48 74,3 31,22 57,9

4.3 Các yếu tố vĩ mô ảnh hưởng tới sự phát triển của các tổ chức bán lẻ trên ựịa bàn huyện Mỹ Hào

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu các tổ chức bán lẻ hàng tiêu dùng trên địa bàn huyện mỹ hào, tỉnh hưng yên khóa 18 (Trang 89 - 99)