Chợ truyền thống

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu các tổ chức bán lẻ hàng tiêu dùng trên địa bàn huyện mỹ hào, tỉnh hưng yên khóa 18 (Trang 62 - 67)

- Chất lượng sp Mức ựộ an toàn

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1.1 Chợ truyền thống

4.1.1.1 đặc ựiểm hình thành chợ truyền thống trên ựịa bàn huyện Mỹ Hào

Quá trình hình thành phát triển hệ thống chợ nói chung là một quá trình có tắnh chất lịch sử và chịu sự tác ựộng của nhiều yếu tố khác nhau, như: trình ựộ sản xuất, lưu thông, tiêu dùng, ựiều kiện tự nhiên, cũng như của quá trình ựô thị hoá...

đặc ựiểm ựầu tiên của các chợ trên ựịa bàn huyện Mỹ Hào hầu hết ựược hình thành muộn, theo kết quả ựiều tra về chợ trên ựịa bàn huyện thì có tới 60% số chợ ựược xây dựng từ năm 1985 ựến năm 1995. Xuất phát từ ựặc ựiểm phát triển kinh tế xã hội, phát triển sản xuất, có thể nói rằng, các chợ ựược hình thành trong thời gian này chủ yếu ựể phục vụ nhu cầu tiêu dùng của người dân.

đặc ựiểm thứ hai là hệ thống chợ trên ựịa bàn huyện Mỹ Hào ựược hình thành với mật ựộ thưa (tắnh theo diện tắch tự nhiên), bình quân cứ 2,6 xã có 1 chợ.

4.1.1.2. đặc ựiểm trao ựổi hàng hoá, dịch vụ qua các chợ trên ựịa bàn huyện Mỹ Hào

Thứ nhất, cùng với sự hình thành của hầu hết các chợ trên ựịa bàn tỉnh, ựến nay trong hệ thống chợ chỉ còn các chợ hàng ngày, chiếm 100% số chợ, có thời gian hoạt ựộng trao ựổi hàng hoá chủ yếu vào các buổi sáng trong ngày, ựặc biệt là từ 7-10 giờ sáng. Hiện nay, trên ựịa bàn huyện Mỹ Hào không còn chợ họp theo phiên.

Thứ hai, trong hệ thống chợ trên ựịa bàn huyện Mỹ Hào, chỉ có chợ Bần ở thị trấn Bần Yên Nhân có phạm vi hoạt ựộng liên huyện. đồng thời, tỷ lệ những chợ có phạm vi hoạt ựộng liên xã rất cao.

bàn nói chung và qua hệ thống chợ nói riêng là các sản phẩm nông, ngư nghiệp và các mặt hàng tiêu dùng thông thường như hàng may mặc, tạp hoá. Trong ựó, hầu hết các chợ ựều kinh doanh tổng hợp cả hàng công nghiệp tiêu dùng và hàng nông sản thực phẩm.

Thứ tư, về qui mô và phạm vi trao ựổi, với những ựiều kiện kinh tế và xã hội của huyện Mỹ Hào, qui mô trao ựổi hàng hoá qua hệ thống chợ hầu hết là chợ bán lẻ phục vụ nhu cầu tiêu dùng của dân cư trong huyện.

Thứ năm, về cơ cấu ngành nghề kinh doanh trên chợ, ngoài khu vực kinh doanh mua bán hàng hoá, các chợ có khu vực kinh doanh dịch vụ ăn uống trong chợ chiếm 25% (chủ yếu là dịch vụ ăn sáng).

Hình 4.2 Chợ Bần, huyện Mỹ Hào, tỉnh Hưng yên

4.1.1.3. đặc ựiểm hoạt ựộng quản lý chợ trên ựịa bàn huyện Mỹ Hào

Quản lý là một hoạt ựộng tất yếu trong quá trình phát triển của xã hội. Nếu xem các yếu tố về tự nhiên, kinh tế, xã hội là những cơ sở khách quan thì yếu tố quản lý ựược xem là cơ sở chủ quan của các quá trình phát triển. đồng thời, ựặc ựiểm hoạt ựộng quản lý chợ cũng chịu sự tác ựộng của: phạm vi, qui mô hoạt ựộng và khả năng ảnh hưởng của chợ ựối với quá trình phát triển kinh tế Ờ xã hội trên ựịa bàn huyện; Tắnh chất hoạt ựộng kinh doanh tại các

chợ; Số lượng và thành phần các ựối tượng tham gia kinh doanh trong hệ thống chợẦ đối với hệ thống chợ trên ựịa bàn huyện Mỹ Hào, tình hình hoạt ựộng quản lý chợ có những ựặc ựiểm chủ yếu sau:

+ Theo kết quả ựiều tra, trên ựịa bàn huyện Mỹ Hào hầu hết các chợ hiện nay ựã ựược quản lý .

+ Trình ựộ tổ chức và quản lý chợ trên ựịa bàn huyện còn hạn chế. Cụ thể, mô hình quản lý ựược áp dụng phổ biến trong trong hệ thống chợ của huyện Mỹ Hào là tổ chức quản lý hoặc cá nhân quản lý dưới hình thức giao khoán.

4.1.1.4. Phân loại chợ

Thông thường ựối với mỗi ựối tượng cần phân loại, việc phân loại có thể dựa trên một hay nhiều tiêu thức khác nhau tuỳ theo mục tiêu phân loại. Những tiêu thức phân loại là những tiêu thức có thể xác ựịnh ựược hoặc có thể lượng hoá ựược. đối với hệ thống chợ trên ựịa bàn huyện Mỹ Hào, xuất phát từ mục tiêu phục vụ cho công tác lập qui hoạch hệ thống chợ, các tiêu thức phân loại ựược sử dụng ựa dạng hơn bao gồm:

a. Phân loại chợ theo quy mô:

Theo Nghị ựịnh 02/2003 Nđ-CP ngày 14/01/2003 của Chắnh phủ về tổ chức quản lý và kinh doanh chợ, qui mô chợ ựược phân thành 3 loại chủ yếu là chợ hạng I, chợ hạng II và chợ hạng III. Qui mô cụ thể của từng loại chợ ựược xác ựịnh như sau:

Chợ hạng I

- Là chợ có trên 400 ựiểm kinh doanh, ựược ựầu tư xây dựng kiên cố, hiện ựại theo quy hoạch.

- được ựặt ở các vị trắ trung tâm kinh tế thương mại quan trọng của tỉnh, thành phố hoặc là chợ ựầu mối của ngành hàng, của khu vực kinh tế và ựược tổ chức họp thường xuyên.

chức ựầy ựủ các dịch vụ tại chợ: trông giữ xe, bốc xếp hàng hoá, kho bảo quản hàng hoá, dịch vụ ựo lường, dịch vụ kiểm tra chất lượng hàng hoá, vệ sinh an toàn thực phẩm và các dịch vụ khác.

Chợ hạng II

- Là chợ có trên 200 ựiểm kinh doanh, ựược ựầu tư xây dựng kiên cố hoặc bán kiên cố theo quy hoạch.

- được ựặt ở trung tâm giao lưu kinh tế của khu vực và ựược tổ chức họp thường xuyên hay không thường xuyên.

- Có mặt bằng phạm vi chợ phù hợp với quy mô hoạt ựộng chợ và tổ chức các dịch vụ tối thiểu tại chợ : trông giữ xe, bốc xếp hàng hoá, kho bảo quản hàng hoá, dịch vụ ựo lường.

Chợ hạng III

- Là các chợ có dưới 200 ựiểm kinh doanh hoặc các chợ chưa ựược ựầu tư xây dựng kiên cố hoặc bán kiên cố.

- Chủ yếu phục vụ nhu cầu mua bán hàng hoá của nhân dân trong xã, phường và ựịa bàn phụ cận.

Bảng 4.1: Quy mô và vị trắ các chợ trên ựịa bàn huyện Mỹ Hào

Chợ địa ựiểm Diện tắch (m2) Số hộ kinh doanh Vị trắ Phạm vi ảnh hưởng

Chợ Bần Thị trấn Bần 1.800 198 Trung tâm thị trấn Liên huyện Chợ Bao Bì Thị trấn Bần 550 45 Ven ựường 196 Liên xã Chợ Dầm Nhân Hòa 1.200 97 Trung tâm xã Liên xã Chợ Thứa Dị Sử 1.600 195 Ven ựường QL 5 Liên xã Chợ Bạc Bạch Sam 1.300 157 Trung tâm xã Liên xã

(Nguồn: Phòng công thương huyện Mỹ Hào tháng 02 năm 2011)

là chợ hạng III, quy mô diện tắch và số hộ kinh doanh không ựồng ựều tại các chợ. Chợ Bần có quy mô lớn nhất, chợ Bao Bì có quy mô nhỏ nhất. Với vị trắ rất thuận tiện nhưng các chợ tại huyện Mỹ Hào chưa thực sự phát triển, ựây là ựiểm yếu của các tổ chức bán lẻ hàng tiêu dùng trên ựịa bàn huyện và cần phải khắc phục trong thời gian tới.

b. Phân loại chợ theo lịch sử hình thành

Việc phân loại chợ xuất phát từ nhu cầu trao ựổi, mua bán hàng hoá của dân cư trong một khu vực, ựịa phương và sự hội tụ của ựiều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội. Nói cách khác là quá trình hình thành chợ vừa chứa ựựng các yếu tố khách quan, vừa chứa ựựng các yếu tố chủ quan. Trong ựó nhu cầu của một cộng ựồng dân cư có tắnh quyết ựịnh ựến việc hình thành chợ hay việc mở rộng quy mô hoạt ựộng của một chợ.

Trên ựịa bàn huyện Mỹ Hào, do yêu cầu tổ chức quản lý và phát triển chợ trong giai ựoạn hiện nay nên việc phân loại chợ theo lịch sử hình thành (do ựịa phương thành lập hay tự phát) và theo năm chợ ựược thành lập chỉ mang tắnh tương ựối. Tuy vậy, việc phân loại chợ theo các tiêu thức này là cần thiết ựể ựánh giá quá trình hình thành và phát triển của hệ thống chợ trên ựịa bàn huyện, nhất là trên khắa cạnh tổ chức và quản lý của các cấp chắnh quyền ựịa phương ựối với hệ thống chợ trong những năm vừa qua.

Bảng 4.2: Phân loại chợ theo năm thành lập

Năm thành lập

Chợ địa ựiểm

Trước 1985 Sau 1985

Chợ Bần Thị trấn Bần Yên Nhân X

Chợ Bao bì Thị trấn Bần Yên Nhân X

Chợ Dầm Xã Nhân Hòa X

Chợ Thứa Xã Dị sử X

Chợ Bạc Xã Bạch Sam X

(Nguồn: Phòng công thương huyện Mỹ Hào tháng 02 năm 2011)

dựng sau năm 1985. Khi Việt Nam bước ựầu chuyển sang nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần.

c. Phân loại chợ theo tắnh chất kinh doanh

Mặc dù, loại hình thương nghiệp chợ chủ yếu thuộc loại hình kinh doanh bán lẻ phục vụ nhu cầu tiêu dùng của dân cư trong khu vực chợ. Tuy nhiên, nhiều chợ do hội tụ ựược các yếu tố như: tắnh chất ựặc sản gắn với vùng sản xuất, qui mô sản xuất lớn, vị trắ chợ thuận tiện cho việc trung chuyển hàng hoá giữa các vùng, các chợ và khả năng tổ chức, thực hiện kinh doanh của thương nhân trong vùng nên ựã tạo ra khả năng bán buôn, phát luồng hàng hoá của các chợ này. Vì vậy, theo tiêu thức phân loại này có thể phân thành chợ bán buôn, bán lẻ. Theo số liệu từ phòng công thương huyện Mỹ Hào 100 % số chợ trên ựiạ bàn là chợ bán lẻ.

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu các tổ chức bán lẻ hàng tiêu dùng trên địa bàn huyện mỹ hào, tỉnh hưng yên khóa 18 (Trang 62 - 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(135 trang)