Âm cao (âm bổng ), âm thấp (âm trầm).

Một phần của tài liệu Bài soạn Giao An vât lý 7 đa chỉnh sửa (Trang 43 - 47)

thấp (âm trầm).

Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức

nghiệm 11.2 SGK theo nhóm

HS: Làm thí nghiệm 11.2 SGK theo nhóm .

GV: Yêu cầu HS trả lời C3 HS: Trả lời C3.

GV: Giới thiệu dụng cụ thí nghiệm hình 11.3 SGK và làm thí nghiệm , yêu cầu HS quan sát và nghe.

HS: Quan sát và lắng nghe trong 2 trờng hợp đĩa quay nhanh và đĩa quay chậm . GV: Yêu cầu HS thảo luận nhóm để trả lời C4

HS: Thảo luận nhóm để trả lời C4.

GV: Tổ chức cho cả lớp thảo luận để trả lời C4

GV: Yêu cầu HS tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống hoàn thành kết luận trang 32 SGK .

HS: Làm việc cá nhân rút ra kết luận . Thảo luận cả lớp để rút ra kết luận đúng .

HĐ4 : Vận dụng – Củng cố .

GV : Yêu cầu HS đọc và trả lời câu hỏi C5 HS: Làm việc cá nhân trả lời C5.

GV : Yêu cầu HS đọc và thảo luận nhóm trả lời câu hỏi C6.

HS : Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi C6. GV: Hớng dẫn HS trả lời câu hỏi C7 , Kiểm tra bằng thí nghiệm và yêu cầu HS giải thích .

C3: Phần tự do của thớc dài dao động chậm, âm phát ra trầm . Phần tự do của thớc ngắn dao động nhanh , âm phát ra bổng .

- Thí nghiệm 3 .

C4: - Khi đĩa quay chậm , góc miếng bìa dao động chậm , âm phát ra trầm .

- Khi đĩa quay nhanh , góc miếng bìa dao động nhanh , âm phát ra bổng . * Kết luận : Dao động càng nhanh tần số dao động càng lớn , âm phát ra càng cao. III. Vận dụng C5: Vật phát ra có tần số 70 Hz dao động nhanh hơn .

- Vật phát ra âm có tần số 50Hz phát ra âm thấp hơn .

C6: Dây đàn căng nhiều Dao động nhanh Tần số lớn Âm cao . Dây đàn chùng ( căng ít ) ngợc lại .

C7: - Chạm miếng fim ở ngoài vành đĩa ( xa tâm ) góc miếng fim dao động nhanh Tần số lớn Âm cao .

- Chạm miếng fim ở xa vành đĩa ( gần tâm ) góc miếng fim dao động chậm Tần số nhỏ Âm trầm .

Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức

GV? Âm cao( âm bổng ), âm thấp ( âm trầm ) phụ thuộc vào yếu tố nào ?

HS: Âm cao , âm thấp phụ thuộc vào tần số dao động ( Dao động càng nhanh tần số dao động càng lớn , âm phát ra càng cao.) GV? Tần số là gì? Đơn vị tần số là gì ? HS: Số dao động trong 1s gọi là tần số . Đơn vị tần số là Hz .

GV: Hớng dẫn HS đọc mục “Có thể em cha biết”

GV? Tai ngời nghe đợc âm trong khoảng tần số là bao nhiêu ?

HS: Tai ngời nghe đợc âm trong khoảng tần số từ 20 Hz đến 20 000 Hz

GV? Thế nào gọi là hạ âm , là siêu âm ? HS: ÂM có tần số nhỏ hơn 20Hz gọi là hạ âm , âm có tần số lớn hơn 20 000 Hz gọi là siêu âm .

HĐ5 : Hớng dẫn học ở nhà

GV : Hớng dẫn :

- Học thuộc phần ghi nhớ

- Làm bài tập 11.1 đến 11.5 SBT - Chuẩn bị bài : Độ to của âm .

Ngày soạn:14/11/2010

Tiết 13 độ to của âm

I. Mục tiêu

1. Kiến thức :

- Nêu đợc mối liên hệ giữa biên độ dao động và độ to của âm . - So sánh đợc âm to , âm nhỏ .

2. Kỹ năng :

- Qua thí nghiệm rút ra đợc :

+ Khái niệm biên độ dao động.

+ Độ to nhỏ của âm phụ thuộc vào biên độ .

3. Thái độ : Nghiêm túc trong học tập . Có ý thức vận dụng kiến thức vào thực tế .

II. Chuẩn bị của thầy và trò

- Nhóm HS : + 1 đàn ghi ta .

+ 1 trống , dùi , 1 giá thí nghiệm , 1 con lắc ( bóng ) + 1 lá thép .

III. Tổ chức lớp

1.Kiểm tra sĩ số

2 . Các hình thức tổ chức dạy học : HS hoạt đông nhóm , cá nhân .

IV. Tổ chức hoạt đông dạy và học

Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức HĐ1: Kiểm tra bài cũ – Tổ chức tình

huống học tập 1. Kiểm tra

HS1: Làm bài 11.4

HS2: TTần số là gì ?Đơn vị tần số ? Âm

11.4

Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức

cao , thấp phụ thuộc nh thế nào vào tần số ?

2 HS lên bảng làm bài , HS dới lớp theo dõi và nhận xét .

2.Tổ chức tình huống học tập

GV: Nêu vấn đề nh phần mở bài SGK GV? Khi nào vật phát ra âm to, khi nào vật phát ra âm nhỏ ?

Một phần của tài liệu Bài soạn Giao An vât lý 7 đa chỉnh sửa (Trang 43 - 47)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(134 trang)
w