- Nêu đợc hiệu điện thếgiữa hai đầu bóng đèn bằng khi không có dòng
2. Bóng đèn đợc mắc vào mạch điện.
nào? Số vôn đợc ghi ở mỗi nguồn điện có ý nghĩa gì?
2. Đo hiệu điện thế bằng dụng cụ nào? Đơn vị đo hiệu điện thế là gì?Làm nh thế nào để đo hiệu điện thế giữa 2 cực để hở của nguồn điện?
2. Tổ chức tình huống học tập .
GV Đặt vấn đề: Trên các bóng đèn cũng nh trên các dụng cụ dùng điện đều có ghi số vôn. Liệu các số vôn này có ý nghĩa giống nh ý nghĩa của số vôn đợc ghi trên nguồn điện không?
HĐ2 : Làm thí nghiệm 1.
GV: Yêu cầu HS làm thí nghiệm 1 theo nhóm để phát hiện xem giữa 2 đầu bóng đèn có hiệu điện thế nh giữa 2 cực của nguồn điện hay không.
HS: Làm thí nghiệm theo nhóm và trả lời C1:
HĐ3 : Làm thí nghiệm 2.
GV thông báo : Bóng đèn nào cũng nh mọi dụng cụ và thiết bị điện khác
1.Hiệu điện thế đợc tạo ra giữa 2 cực của nguồn điện.
- Số vôn ghi ở mỗi nguồn điện cho ta biết giá trị hiệu điện thế giữa 2 cực của nó khi cha mắc vào mạch. 2. Đo hiệu điện thế bằng vôn kế. Đơn vị đo hiệu điện thế là vôn. Ký hiệu là V.
Chọn vôn kế có giới hạn đo phù hợp, điều chỉnh kim chỉ đúng vạch số 0.
Nối chốt dơng của vôn kế với cực dơng của nguồn , chốt âm của vôn kế với cực âm của nguồn.
I.Hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn.
1. Bóng đèn cha đợc mắc vào mạch điện. mạch điện.
- Thí nghiệm 1.
C1:+ Vôn kế chỉ 0V
+ Hiệu điện thế giữa 2 đầu bóng đèn khi cha mắc vào mạch luôn bằng 0
2. Bóng đèn đợc mắc vào mạch điện. điện.
Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức
không tự nó tạo ra hiệu điện thế giữa 2 đầu của nó. Để bóng đèn sáng ta phải mắc bóng đèn vào nguồn điện. Nghĩa là phải đặt 1 hiệu điện thế vào 2 đầu bóng đèn.
GV: Yêu cầu các nhóm HS tiến hành thí nghiệm 2 theo các bớc nh yêu cầu của SGK.
HS: Làm thí nghiệm theo nhóm .
GV: Kiểm tra hớng dẫn từng nhóm HS trong việc mắc mạch điện theo sơ đồ.
- Yêu cầu các nhóm hoàn thành C2 vào bảng 1 trang 73 SGK.
GV: Yêu cầu HS thảo luận trả lời C3 rút ra kết luận.
HĐ4: Tìm hiểu ý nghĩa của hiệu điện thế định mức.
GV? Có thể tăng mãi hiệu điện thế đặt vào 2 đầu bóng đèn hay không? Tại sao?
HS: Trả lời.
GV: Thông báo ý nghĩa của số vôn ghi trên đèn àSố vôn ghi trên mỗi dụng cụ dùng điện
GV: Yêu cầu HS trả lời C4.
HS: Trả lời C4 và thảo luận về câu trả lời.
HĐ5: Tìm hiểu sự tơng tự giữa hiệu điện thế và sự chênh lệch mức nớc.
GV: Yêu cầu HS thảo luận trả lời C5. HS: Trả lời C5 và thảo luận về câu trả lời.
HĐ6: Củng cố - Vận dụng
GV? Hiệu điện thế giữa 2 đầu bóng
C3: * Kết luận:
+ Hiệu điện thế giữa 2 đầu bóng đèn bằng 0 thì không có dòng điện chạy qua bóng đèn.
+Hiệu điện thế giữa 2 đầu bóng đèn càng lớn thì dòng điện chạy qua bóng đèn có cờng độ càng lớn.
+ Số vôn ghi trên mỗi dụng cụ dùng điện cho biết hiệu điện thế định mức để dụng cụ đó hoạt động bình thờng.
C4: Có thể mắc đèn này vào hiệu điện thế lớn nhất là 2,5 vôn để nó không bị hỏng.
II. Sự t ơng tự giữa hiệu điện thế và sự chênh lệch mức n ớc.
C5: a,...Chênh lệch mức nớc ... b, ....Hiệu điện thế ....Dòng điện ....
c, ....Chênh lệch mức n- ớc...
Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức
đèn khi cha mắc vào mạch là bao nhiêu?
HS: Bằng 0
GV? Bóng đèn đang sáng muốn nó sáng yếu hơn thì có thể làm nh thế nào?
HS: Giảm hiệu điện thế giữa 2 đầu bóng đèn.
GV? 1 bóng đèn ghi 6V. Hỏi có thể mắc bóng đèn này vào hiệu điện thế bao nhiêu để nó không bị hỏng? HS: Hiệu điện thế nhỏ hơn hoặc bằng 6V.
GV: Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ cuối bài .
GV: Yêu cầu HS trả lời C6, C7, C8. HS : Lần lợt trả lời C6, C7, C8 và thảo luận về câu trả lời.
GV: Cho HS đọc phần “có thể em cha biết–. HĐ7 : Hớng dẫn học ở nhà GV : Hớng dẫn : - Học bài kết hợp SGK và vở ghi - thuộc phần ghi nhớ. - Làm các bài tập trong SBT
- Chuẩn bị bài : Thực hành: Đo cờng
độ dòng điện và hiệu điện thế đối với đoạn mạch nối tiếp.
III. Vận dụng
C6: Chọn C C7: Chọn A
C8: Vôn kế trong sơ đồ C .
Ngày soạn :
Tiết 31
thực hành : đo cờng độ dòng điện
và Hiệu điện thế đối với đoạn mạch nối tiếp
I. Mục tiêu