C2: Khi đóng công tắc, có dòng điện chạy qua cuộn dây . Cuộn dây trở thành nam châm điện . Cuộn dây hút miếng sắt làm đầu gõ chuông đập vào chuông làm chuông kêu .
C3: Chỗ hở của mạch là chỗ miếng sắt bị hút nên rời khỏi tiếp điểm . C4: Khi miếng sắt tì vào tiếp điểm, mạch kín. Cuộn dây lại hút miếng
Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức
GV thông báo : Hoạt động của nam châm điện dựa vào tác dụng từ của dòng điện. Đầu gõ chuông điện chuyển động làm cho chuông kêu liên tiếp . Đó là biểu hiện tác dụng cơ học của dòng điện .
HĐ4: Tìm hiểu tác dụng hoá học của dòng điện .
GV:Giới thiệu dụng cụ và làm thí nghiệm hình 23.3 SGK .
GV ? Trớc thí nghiệm 2 thỏi than có màu gì ?
HS : Màu đen .
GV? Quan sát đèn khi công tắc đóng và cho biết dung dịch muối CuSO4 là chất dẫn điện hay chất cách điện ?
HS : Trả lời C5 .
GV? Sau thí nghiệm có hiện tợng gì xảy ra với các thỏi than ?
HS : Trả lời C6 .
GV thông báo : Lớp màu đỏ nhạt đó là kim loại đồng . Hiện tợng đồng tách khỏi dung dịch muối đồng khi có dòng điện chạy qua chứng tỏ dòng điện có tác dụng hoá học .
GV : Yêu cầu HS hoàn thành kết luận trang 114 .
HS : Thảo luận và hoàn thành kết luận .
HĐ5: Tìm hiểu tác dụng sinh lý của dòng điện .
GV : Nếu sơ ý có thể bị điện giật chết ngời . Điện giật là gì ?
HS : Đọc phần III để trả lời câu hỏi trên
sắt và đầu gõ chuông lại gõ vào chuông làm chuông kêu. Mạch lại bị hở ... Cứ nh vậy chuông kêu liên tiếp chừng nào công tắc còn đóng .