Thành phần hoá học của cỏ voi và thức ăn thô xanh

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xác định giá trị năng lượng trao đổi (me), năng lượng thuần cho duy trì (NEm) của một số loại thức ăn cho bò sữa (Trang 63 - 69)

2. 1.1 định nghĩa và ựơn vị ựo

4.2.1.Thành phần hoá học của cỏ voi và thức ăn thô xanh

Bảng 4.3: Thành phần hóa học của cỏ voi và thức ăn thô xanh khác (% DM)

TT Loại thức ăn VCK Prôtein Mỡ Khoáng NDF ADF

1 Cỏ voi 30 ngày tuổi 9,89a

15,82a 2,41a 30,95a 14,83a 62,98a 35,60a 2 Cỏ voi 35 ngày tuổi 11,61b 13,95a 2,05b 32,19a 13,71a 63,96a 35,70a 3 Cỏ voi 40 ngày tuổi 11,04a 12,87b 1,98b 32,60a 13,74a 64,26a 36,27a 4 Cỏ voi 45 ngày tuổi 14,48b

11,79b 1,97b 33,67c 12,70b 64,26a 36,57a 5 Cỏ voi 50 ngày tuổi 15,54b 11,16 b 2,14b 34,97b 12,48b 64,63a 36,37 a 6 Cỏ voi 55 ngày tuổi 18,28c 10,22c 1,76c 36,04b 11,87b 67,16b 37,38b 7 Cỏ voi 60 ngày tuổi 18,79b

10,09c 2,35a 32,15a 12,68b 67,59b 39,42b Xcỏ voi 13,80 12,27 2,09 33,22 13,14 64,98 36,76 SEM cỏ voi 1,15 0,79 0,086 0,67 0,38 0,65 0,50 8 Cỏ Brizantha 25,76a 6,15 1,27 36,85 8,33 74,02 44,50 9 Cỏ hỗn hợp 25,66a 6,68 1,53 37,45 8,26 71,49 41,89 10 Cỏ tự nhiên 17,67 9,58 2,08 26,61 13,47 62,04 32,62 11 Cỏ Pasparium 19,59 5,99 1,77 33,98 10,87 70,24 38,07 12 Cỏ Ghi nê 21,26 9,12 1,90 36,53 10,03 71,64 41,16 13 Rau ngổ dại 8,82 16,33 2,88 16,44 17,43 40,71 26,11 14

Dây khoai lang sau

thu hoạch 16,91 11,98 2,35 18,94 12,11 74,46 30,60

15

Thân cây ngô thu

bắp non 20,87 10,73 0,82 29,14 8,65 66,19 35,56

X thức ăn khác 20,09 10,38 1,748 31,24 10,526 65,68 37,72

SEM 1,69 1,13 0,187 2,61 0,976 3,17 2,02

Kết quả ở bảng 4.3 cho thấy: Cỏ voi từ 30-60 ngày trung bình có DM (chất khô), protein thô, mỡ thô, xơ thô, khoáng, NDF va ADF tuơng ứng là: 13,80; 12.27;

2.09; 33.22; 13.14; 64.98 và 36.76 % theo DM. Kết quả ở bảng cũng cho thấy thành phần hóa học của cỏ voi trồng trong cùng ựiều kiện biến ựộng tùy thuộc vào tuổi cỏ, khi tuổi tăng lên (mùa hè) DM, xơ, NDF, ADF có khuynh hướng tăng dần còn protein thô, mỡ và khoáng lại giảm dần.

Trong số các cây cỏ nghiên cứu (không tắnh cỏ voi), rau ngổ dại, dây khoai lang sau khi thu hoạch củ có tỷ lệ protein khá cao: 16,33 và 11,98 %.

Thân cây ngô sau khi thu bắp non cũng có tỷ lệ protein khá 10,73%. Các cây cỏ còn lại (trừ cỏ tự nhiên và cỏ Guinê có protein tương ứng 9,58 và 9,12 %), ựều có hàm lượng protein thấp dưới 7%.

Hàm lượng NDF một yếu tố có ảnh hưởng ựến tiêu hóa khi có mặt quá nhiều trong khẩu phần, thấp nhất ở rau ngổ dại 40,71 %, các thức ăn còn lại kể cả cỏ voi ựều có NDF cao từ 60 ựến xấp xỉ 75%. Như vậy, mặc dù là loại thức ăn không truyền thống, nhưng rau ngổ dại có chất lượng cao, các loại thức ăn khác chất lượng cũng khá, bao gồm dây khoai lang sau thu hoạch, thân cây ngô sau thu bắp non, cỏ voi ở tuổi 35-50 ngày tuổi.

Theo Meissner và cs., (2010)[53] khi NDF trong cỏ nhiệt ựới cao hơn 60% thì chất khô ăn vào bắt ựầu giảm, như vậy trừ cây ngổ dại, tất cả các thức ăn thô xanh kể cả cỏ voi trong nghiên cứu này ựều có NDF > 60% nên khi sử dụng cần phối hợp với các thức ăn khác ựể tăng lượng chất khô ăn vào.

Kết quả về thành phần hóa học của cỏ voi và thức ăn thô xanh trong nghiên cứu này nằm trong khoảng dao ựộng của thành phần hóa học của cỏ voi và thức ăn thô xanh trong các nghiên cứu khác. Vắ dụ, cỏ voi trong nghiên cứu này có CP:10,09 Ờ 15,82; NDF: 62.98 - 67.16; ADF: 35.60 - 37.38; Ash 11.87 -14.83 nằm trong khoảng CP, NDF, ADF và khoáng của cỏ voi trong nhiều nghiên cứu gần ựây. Cỏ voi thường có CP: 7,2 Ờ 13,8, NDF: 61,6-78,4, ADF: 32,6 Ờ 54,0; Ash: 11,1- 13.1 (Nutrient Requirement of Beef Cattle in Indochinese Peninsula, 2010; (Aregheore và cs., 2007)[14]; (Khanum và cs., 2007)[44]; (Tedonkeng Pamo và cs., 2007)[67]; (Ajayi, và cs., 2007)[10]; (Njoka-Njiru và cs., 2006)[56]; (Sarwatt và

cs., 2004)[61]; (Tessema và Baars, 2004)[68]; (Pozy và cs., 2002)[2];( Smith và cs., 1991)[64].

Tương tự như vậy cỏ ghinê trong nghiên cứu này có CP: 9,12; NDF: 71,64, ADF: 41.16, khoáng: 10,03 % nằm trong khoảng CP, NDF, ADF của ghinê trong nhiều nghiên cứu gần ựây. Cỏ ghinê thường có CP: 5,7 Ờ 10,3, NDF: 56,5-73,9, ADF: 42,2 - 45,3, khoáng: 8,2-11,1 %. (Nutrient Requirement of Beef Cattle in Indochinese Peninsula, 2010; (Juárez Reyes và . cs., 2009)[76]; (Aregheore và cs., 2007)[14]; (Pozy và cs., 2002)[1].

Thân cây ngô sau khi thu bắp non trong nghiên cứu này có CP: 10,73 , khoáng: 8,65 NDF: 66,19; ADF 35,56 % cũng nằm trong khoảng CP, khoáng, NDF, ADF của thân cây ngô mà một số tác giả khác công bố. Thân cây ngô sau thu hoạch có CP: 6,27 Ờ 13,0; khoáng: 5,1-11,6; NDF: 58,8-71,9 ; ADF 29,6-38,36% (Nutrient Requirement of Beef Cattle in Indochinese Peninsula, 2010; (Songsak và cs., 2006)[65]; (Pozy và cs., 2002)[1]; (Smith và cs., 1991)[64].

Kết quả nghiên cứu của chúng tôi về các loại cỏ hoà thảo cũng tương ựương với kết quả của Aumont và cs., (1995)[16]; (Chenost, 1975)[24]; (Tudor và Minson, 1982)[69]; (Minson, 1981)[54] nghiên cứu trên cỏ nhiệt ựới tại các ựảo vùng Caribê và ở Queensland. Vắ dụ, theo các tác giả này tỷ lệ CP của cỏ nhiệt ựới ắt khi vượt quá 12 % trừ khi cắt rất non, hàm lượng ADF và NDF rất dao ựộng và nằm trong khoảng 36 và 67 %. Trong nghiên cứu này tỷ lệ CP của cỏ hoà thảo cũng thấp hơn 12 % trừ trường hợp cỏ voi non cắt trước 40 ngày và hàm lượng ADF và NDF rất dao ựộng. ADF và NDF của cỏ voi dao ựộng tương ứng: 35-37 và 62-65%. Còn ADF và NDF của cây cỏ khác (không kể rau ngổ dại, dây khoai lang sau thu hoạch, thân cây ngô sau thu bắp non, cỏ stylo ở tuổi 45-50) dao ựộng: 32-46 và 62-74%.

Mặc dù thành phần hóa học của các loại thức ăn trong nghiên cứu này nằm trong khoảng biến ựộng thành phần hóa học của các loại thức ăn tương tự trong nhiều nghiên cứu khác, vẫn còn có những khác biệt nhất ựịnh.

Có rất nhiều yếu tố có thể ảnh hưởng ựến thành phần hóa học của thức ăn thô xanh, thô khô, thức ăn ủ chua, thức ăn tinh, thức ăn hỗn hợp và thức ăn giầu ựạm.

Các yếu tố ựó bao gồm: giai ựoạn sinh trưởng của cây (Liu và cs., 1998)[45]; (Kabi and Bareeba, 2008)[38], nhiệt ựộ môi trường sống (Wilson and Wong, 1982)[73], loài hoặc giống (Von Keyserlingk và cs., 1996; Agbagla-Dohnani và cs., 2001; Promkot và Wanapat, 2004), phương pháp chế biến, môi trường sinh trưởng (Mupangwa và cs.,1997)[55] và loại ựất, chế ựộ bón phân (Thu và Preston, 1999)[70], phần của cây lấy mẫu phân tắch, mùa vụ (Pearson and Ison, 1997)[58]; (Hanssen và cs., 2006)[31]. Các yếu tố này giúp giải thắch một phần sự khác nhau trong thành phần hóa học của thức ăn giữa nghiên cứu này với các nghiên cứu khác. đây cũng là lý do khó có thể so sánh thành phần hóa học của cùng một loại thức ăn ựược nghiên cứu ở những hoàn cảnh và thời ựiểm khác nhau. Vì các lý do trên các bảng thành phần hóa học và giá trị dinh dưỡng của thức ăn của các nước thường lấy giá trị trung bình của nhiều nghiên cứu cho cùng mộ loại thức ăn và cung cấp thêm ựộ biến ựộng (Min-Max). để có giá trị trung bình khá gần ựúng yêu cầu số mẫu phải rất lớn, ựây là ựiều Việt Nam ựang cố gắng làm.

4.2.2.Tỷ lệ tiêu hoá in vivo của cỏ voi và thức ăn thô xanh khác

Kết quả ở bảng 4.4 cho thấy: Cỏ voi từ 30-60 ngày trung bình có tỷ lệ tiêu hóa in vivo của DM, protein thô, xơ thô, NDF, ADF và OM tuơng ứng là: 63,1; 66,7; 68,5; 65,6; 66,9 và 66,1%. Khi cỏ voi càng già thì tỷ lệ tiêu hóa DM, CP, CF, NDF, ADF và OM càng giảm. Từ sau 30 ngày tuổi trở ựi tỷ lệ tiêu hóa OM giảm 0,19%/ngày. Tuổi cỏ voi càng tăng thì DP và MP càng giảm.

Trong số các cây cỏ nghiên cứu (không tắnh cỏ voi), rau ngổ dại, dây khoai lang sau khi thu hoạch củ có tỷ lệ tiêu hóa các chất dinh dưỡng khá cao. Tỷ lệ tiêu hóa CP và OM của rau ngổ dại, dây khoai lang sau khi thu hoạch củ khá cao, tương ứng là: 67,6-77,6 và 78,6-76,0%, cao hơn tất cả các cây cỏ khác. điều này minh chứng rằng các chất dinh dưỡng ở hai loại thức ăn trên ở dạng dễ tiêu hóa. Tương tự như vậy DP và MP của rau ngổ dại, dây khoai lang sau khi thu hoạch củ cũng cao hơn các cây cỏ còn lại.

Thân cây ngô sau khi thu bắp non cũng có tỷ lệ tiêu hóa protein cao 70,4 % nhưng tỷ lệ tiêu hóa OM không cao (60,5). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bảng 4.4: Tỷ lệ tiêu hóa của cỏ voi và thức ăn thô xanh khác (%)

TT Loại thức ăn DM CP CF NDF ADF OM DP* MP** 1 Cỏ voi 30 ngày tuổi 65,6 73,8 71,7 69,4 70,7 68,7 116,8 82,87 2 Cỏ voi 35 ngày tuổi 64,3 73,6 70,9 67,0 68,9 67,8 102,7 81,78 3 Cỏ voi 40 ngày tuổi 64,3 66,7 70,2 67,7 69,0 66,9 85,8 80,70 4 Cỏ voi 45 ngày tuổi 64,2 66,4 68,1 66,1 67,6 66,4 78,3 80,10 5 Cỏ voi 50 ngày tuổi 63,6 64,1 66,9 66,0 67,3 66,4 71,5 80,10 6 Cỏ voi 55 ngày tuổi 60,0 61,9 67,4 62,4 63,7 63,2 63,3 76,24 7 Cỏ voi 60ngày tuổi 59,7 60,6 64,0 60,5 61,4 63,1 61,1 76,11

X cho cỏ voi 63,1 66,7 68,5 65,6 66,9 66,1

SEM cho cỏ voi 0,87 1,98 1,01 1,17 1,23 0,83

8 Cỏ Prizantha 47,2 32,4 54,4 50,0 54,2 48,3 19,9 58,26 9 Cỏ hỗn hợp 52,0 32,9 47,4 49,1 50,5 52,4 22,0 63,21 10 Cỏ tự nhiên 59,5 53,6 56,4 59,5 54,4 63,6 51,3 76,72 11 Cỏ Pasparium 55,1 42,3 63,5 59,0 59,2 59,8 25,3 72,13 12 Cỏ Ghi nê 59,6 59,1 63,2 61,3 62,5 61,2 53,9 73,82 13 Rau ngổ dại 76,7 77,6 66,7 77,0 76,4 78,6 126,7 94,81 14 Dây khoai lang sau thu hoạch 73,6 67,6 59,1 81,0 69,4 76,0 81,0 91,68 15 Thân cây ngô thu bắp non 59,9 70,4 60,9 60,3 61,2 60,5 75,5 72,98

Xcho cả nhóm 55,3 52,6 54,4 56,5 55,9 57,2

SEM cho cả nhóm 5,49 6,24 5,16 5,78 5,49 5,68

Chú thắch: DP*: Digestible Protein-protein tiêu hóa (g/kg chất khô thức ăn; **MP: Microbial protein production in the rumen-Protein vi sinh vật tổng hợp ở dạ cỏ (g/kg chất khô thức ăn).

Trừ cỏ voi cắt trước 55 ngày tuổi, rau ngổ dại, dây khoai lang sau khi thu hoạch củ tỷ lệ tiêu hoá OM các thức ăn còn lại thấp hơn 65 %, tỷ lệ tiêu hóa OM

của một số loại cỏ thậm chắ còn < 50%. Như vậy ựây là nhóm thức ăn có tỷ lệ tiêu hóa trung bình khá.

Không có nhiều kết quả nghiên cứu về tỷ lệ tiêu hóa ở nước ngoài ựể có thể so sánh vì tỷ lệ tiêu hóa hiện nay ựang ựược xác ựinh bằng rất nhiều các phương pháp khác nhau ựặc biệt là các phương pháp in vitro. Tuy vậy, kết quả về tỷ lệ tiêu hóa của cỏ voi và thức ăn thô xanh trong nghiên cứu này nằm trong khoảng dao ựộng tỷ lệ tiêu hóa của cỏ voi và thức ăn thô xanh trong các nghiên cứu khác. Vắ dụ, cỏ voi trong nghiên cứu này có tỷ lệ tiêu hóa OM: 63,1-68,7% và có xu hướng giảm dần khi tuổi cắt tăng lên. Theo (Recommended allowance and Feed Tables, INRA, 1978)[33], (Viện chăn nuôi, 2001)[4] cỏ voi vùng nhiệt ựới có tỷ lệ tiêu hóa OM là 61-67%. Theo Coward-Lord và cs., 1974[21]; Aschalew, 1992[15]; Daniel, 1994[25]; (Tessema và Baars., 2004)[68]; Bayble và cs., (2007) [17]: tỷ lệ tiêu hóa của cỏ voi giảm mạnh (P < 0.01) khi ngày tuổi tăng. Giảm tỷ lệ tiêu hóa khi tuổi cỏ tăng lên là do tăng các thành phần cấu trúc thành tế bào thực vật và giảm tỷ lệ lá/cọng cỏ (Coward-Lord và cộng sự., 1974) [22]; (Kabuga and Darko 1993) [39]. Trong nghiên cứu này chúng tôi thấy từ sau 30 ngày tuổi trở ựi tỷ lệ tiêu hóa OM giảm 0,19%/ngày. Kết quả này cũng phù hợp với kết quả nghiên cứu ở vùng nhiệt ựới khác. Theo Bayble và cs., (2007) [17]; Kariuki và cs., (2001) [46], Aumont và cs., (1995) [16]; Tudor và Minson, (1982) [69]; Minson, (1981) [54]; Chenost, (1975) [24; tỷ lệ tiêu hóa OM của cỏ nhiệt ựới thường nhỏ hơn 70 %, chỉ ựạt trên 70 % trong trường hợp cỏ non và thường giảm 0,2- 0,4 % ngày sau 28 ngày.

Về cỏ ghinê, kết quả nghiên cứu của chúng tôi thấy cỏ ghinê có tỷ lệ tiêu hóa OM: 61,2; CP: 59,1 %. Theo Aregheore và cs., (2007) [14], Viện chăn nuôi, (2001) [4] cỏ ghinê có tỷ lệ tiêu hóa OM. 41,2-73,0; CP 59,0 -73,0 % .

Theo Meissner và cs., (2000) [52], một thức ăn có hàm lượng protein tiêu hóa (DP: digestible protein). = 112 g DP/kg chất khô ựược ựịnh nghĩa là thức ăn có chất lượng cao. Nếu chiểu theo ựịnh nghĩa này, trong nhóm cỏ voi và thức ăn xanh ở ựây, duy nhất cỏ voi cắt rất sớm lúc 30 ngày tuổi có DP 116,8 g và cây ngổ dại có DP 126,7 g là ựạt tiêu chuẩn thức ăn có chất lượng cao.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xác định giá trị năng lượng trao đổi (me), năng lượng thuần cho duy trì (NEm) của một số loại thức ăn cho bò sữa (Trang 63 - 69)