Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 2 Bài mớ

Một phần của tài liệu Bài giảng ga simh 8 chuan kien thuc (Trang 31 - 45)

C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

1.Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 2 Bài mớ

2. Bài mới

VB: GV cĩ thể giới thiệu 1 vài số liệu về tai nạn giao thơng hoặc tai nạn lao động làm gãy xương ở địa phương, dẫn dắt tới yêu cầu bài thực hành đối với học sinh.

Hoạt động 1: Nguyên nhân gãy xương Mục tiêu : HS nêu được các nguyên nhân gây gãy xương

Tiến hành :

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

- Yêu cầu HS thảo luận nhĩm trả lời:

- Nguyên nhân nào dẫn đến gãy xương?

- Vì sao nĩi khả năng gãy xương liên quan đến lứa tuổi ?

- HS trao đổi nhĩm và nêu được :

+ Do va đập mạnh xảy ra khi bị ngã, tai nạn giao thơng...

+ Tuổi càng cao, nguy cơ gãy xương càng tăng vì tỉ lệ chất cốt giao (đảm bảo tính đàn hồi) và

Ngày soạn: 26/9/2010 Ngày dạy: 28/9/2010 Tuần: 6

=====================================================================

- Để bảo vệ xương khi tham gia giao thơng, em cần chú ý đến điểm gì ?

- Gặp người bị tai nạn giao thơng chúng ta cĩ nên nắn chỗ xương gãy khơng ? Vì sao ?

- GV nhận xét và giúp HS rút ra kết luận.

chất vơ cơ (đảm bảo tính rắn chắc) thay đổi theo hướng tăng dần chất vơ cơ. Tuy vậy trẻ em cũng rất hay bị gãy xương do...

+ Thực hiện đúng luật giao thơng…

+ Khơng, vì cĩ thể làm cho đầu xương gãy đụng chạm vào mạch máu và dây thần kinh, cĩ thể làm rách cơ và da.

Tiểu kết:

- Gãy xương do nhiều nguyên nhân.

- Khi bị gãy xương phải sơ cứu tại chỗ, khơng được nắn bĩp bừa bãi và chuyển ngay nạn nhân vào cơ sở y tế.

Hoạt động 2: Tập sơ cứu và băng bĩ

Mục tiêu : HS nắm được các bước và thực hiện được thao tác sơ cứu và băng bĩ khi gặp nạn nhân gãy

xương.

Tiến hành :

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

- GV cĩ thể sử dụng băng hình hoặc nhĩm HS làm mẫu hoặc cũng cĩ thể dùng tranh H 12.1 => h 12.4 giới thiệu phương pháp sơ cứu và phương pháp băng cố định.

- Yêu cầu các nhĩm tiến hành tập băng bĩ. - GV quan sát các nhĩm tiến hành tập băng bĩ. - GV quan sát, uốn nắn, giúp đỡ nhất là nhĩm yếu. - Gọi đại diện từng nhĩm lên kiểm tra.

- Em cần làm gì khi tham gia giao thơng, lao động, vui chơi để tránh cho mình và người khác khơng bị gãy xương ?

- Các nhĩm HS theo dõi để nắm được các thao tác. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Từng nhĩm tiến hành làm:

Mỗi em tập băng bĩ cho bạn (giả định gãy xương cẳng tay, cẳng chân).

- Các nhĩm phải trình bày được: + Thao tác băng bĩ.

+ Sản phẩm làm được.

- Đảm bảo an tồn giao thơng, tránh đùa nghịch vật nhau dẫm chân lên nhau.

Tiểu kết:

Phương pháp sơ cứu :

- Đặt nẹp tre, gỗ vào chỗ xương gãy. - Lĩt vải mềm, gấp dày vào chỗ đầu xương.

- Buộc định vị 2 chỗ đầu nẹp và 2 bên chỗ xương gãy. * Băng bĩ cố định

- Xương cẳng tay: dùng băng quấn chặt từ trong ra cổ tay, sau dây đeo vịng tay vào cổ.

- Xương chân: băng từ cổ chân vào. Nếu là xương đùi thì dùng nẹp tre dài từ sườn đến gĩt chân và buộc cố định ở phần thân.

3. Kiểm tra đánh giá

- GV nhận xét chung giờ thực hành về ưu, nhược điểm.

=====================================================================

4. Hướng dẫn về nhà

- Viết báo cáo tường trình sơ cứu và băng bĩ khi gãy xương cẳng tay.

CHƯƠNG III- TUẦN HỒN

Tiết 13, Bài 13: MÁU VÀ MƠI TRƯỜNG TRONG CƠ THỂ

A. MỤC TIÊU.

- HS phân biệt được các thành phần cấu tạo của máu.

- Trình này được chức năng của máu, nước mơ và bạch huyết. - Trình bày được vai trị của mơi trường trong cơ thể.

B. CHUẨN BỊ.

- Tranh phĩng to H 13.1 ; 13.2. - Tiết gà, hoặc tiết lợn để trong bát

C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP1. Kiểm tra bài cũ 1. Kiểm tra bài cũ

2. Bài mới

? Em đã nhìn thấy máu chưa? Máu cĩ đặc điểm gì? Theo em máu cĩ vai trị gì đối với cơ thể sống?

Hoạt động 1: Máu Mục tiêu : HS trình bày được thành phần cấu tạo của máu Tiến hành :

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

-Yêu cầu HS đọc thơng tin SGK, quan sát H 13.1 và trả lời câu hỏi:-

-? Máu gồm những thành phần nào? - Cĩ những loại tế bào máu nào? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Yêu cầu HS hồn thành bài tập điền từ SGK.

- GV giới thiệu các loại bạch cầu (5 loại): Màu sắc của bạch cầu và tiểu cầu trong H 13.1 là so nhuộm màu. Thực tế chúng gần như trong suốt.

- Yêu cầu HS nghiên cứu bảng 13 và trả lời câu hỏi:

- Huyết tương gồm những thành phần nào?

- Yêu cầu HS thảo luận nhĩm để trả lời các câu hỏi phần  SGK

- Khi cơ thể mất nước nhiều (70-80%) do tiêu chảy, lao động nặng ra nhiều mồ hơi... máu cĩ thể lưu

- HS nghiên cứu SGK và tranh, sau đĩ nêu được kết luận.

- Máu gồm : huyết tương và tế bào máu

- Tế bào máu gồm : hồng cầu, bạch cầu và tiểu cầu

- HS dựa vào bảng 13 để trả lời : Sau đĩ rút ra kết luận.

- HS trao đổi nhĩm, bổ sung và nêu được :

Ngày soạn: 02/10/2010 Ngày dạy: 04/10/2010 Tuần: 7

=====================================================================

thơng dễ dàng trong mạch nữa khơng? Chức năng của nước đối với máu?

- Thành phần chất trong huyết tương gợi ý gì về chức năng của nĩ?

- GV yêu cầu HS tìm hiểu thơng tin SGK, thảo luận nhĩm trả lời câu hỏi:

- Thành phần của hồng cầu là gì? Nĩ cĩ đặc tính gì? - Vì sao máu từ phổi về tim rồi tới tế bào cĩ màu đỏ tươi cịn máu từ các tế bào về tim rồi tới phổi cĩ màu đỏ thẫm?

+ Cơ thể mất nước, máu sẽ đặc lại, khĩ lưu thơng.

- HS thảo luận nhĩm và nêu được :

+ Hồng cầu cĩ hêmoglơbin cĩ đặc tính kết hợp được với oxi và khí cacbonic.

+ Máu từ phổi về tim mang nhiều O2 nên cĩ màu đỏ tươi. Máu từ các tế bào về tim mang nhiều CO2 nên cĩ màu đỏ thẫm.

Tiểu kết:

a/. Tìm hiểu thành phần cấu tạo của máu - Máu gồm:

+ Huyết tương 55%.

+ Tế bào máu: 45% gồm hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu. b/. Tìm hiểu chức năng của huyết tương và hồng cầu

- Trong huyết tương cĩ nước (90%), các chất dinh dưỡng, hoocmon, kháng thể, muối khống, các chất thải...

- Huyết tương cĩ chức năng:

+ Duy trì máu ở thể lỏng để lưu thơng dễ dàng.

+ Vận chuyển các chất dinh dưỡng, các chất cần thiết và các chất thải.

- Hồng cầu cĩ Hb cĩ khả năng kết hợp với O2 và CO2 để vận chuyển O2 từ phổi về tim tới tế bàovà vận chuyển CO2 từ tế bào đến tim và tới phổi. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hoạt động 2: Mơi trường trong cơ thể

Mục tiêu : HS nêu được thành phần mơi trường trong cơ thể và mơi quan hệ giữa chúng Tiến hành :

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

- GV giới thiệu tranh H 13.2 : quan hệ của máu, nước mơ, bạch huyết.

- Yêu cầu HS quan sát tranh và thảo luận nhĩm, trả lời câu hỏi :

- Các tế bào cơ, não... của cơ thể cĩ thể trực tiếp trao đổi chất với mơi trường ngồi được khơng ? - Sự trao đổi chất của tế bào trong cơ thể với mơi trường ngồi phải gián tiếp thơng qua yếu tố nào ? - Vậy mơi trường trong gồm những thành phần nào ? - Mơi trường bên trong cĩ vai trị gì ?

- GV giảng giải về mối quan hệ giữa máu, nước mơ

- HS trao đổi nhĩm và nêu được :

+ Khơng, vì các tế bào này nằm sâu trong cơ thể, khơng thể liên hệ trực tiếp với mơi trường ngồi.

+ Sự trao đổi chất của tế bào trong cơ thể với mơi trường ngồi gián thiếp qua máu, nước mơ và bạch huyết (mơi trường trong cơ thể).

=====================================================================

và bạch huyết. - HS rút ra kết luận.

Tiểu kết:

- Mơi trường bên trong gồm ; Máu, nước mơ, bạch huyết.

- Mơi trường trong giúp tế bào thường xuyên liên hệ với mơi trường ngồi trong quá trình trao đổi chất.

3. Kiểm tra – đánh giá :

Bài tập trắc nghiệm:

Khoanh trịn vào đầu câu trả lời đúng:

Câu 1. Máu gồm các thành phần cấu tạo:

a. Tế bào máu: hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu. b. Nguyên sinh chất, huyết tương.

c. Prơtêin, lipit, muối khống. d. Huyết tương.

Câu 2. Vai trị của mơi trường trong cơ thể:

a. Bao quanh tế bào để bảo vệ tế bào.

b. Giúp tế bào trao đổi chất với mơi trường ngồi. c. Tạo mơi trường lỏng để vận chuyển các chất. d. Giúp tế bào thải các chất thừa trong quá trình sống.

4. Hướng dẫn về nhà

- Học và trả lời câu 1, 2, 3, 4 SGK.

- Giải thích tại sao các vận động viên trước khi thi đấu cĩ 1 thời gian luyện tập ở vùng núi cao? - Đọc mục “Em cĩ biết” Tr- 44.

Tiết 14, Bài 14: BẠCH CẦU - MIỄN DỊCH

A. MỤC TIÊU.

Ngày soạn: 03/10/2010 Ngày dạy: 05/10/2010 Tuần: 7 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

===================================================================== - HS nắm được 3 hàng rào bảo vệ cơ thể khỏi tác nhân gây nhiễm.

- Trình bày được khái niệm miễn dịch.

- Phân biệt được miễn dịch tự nhiên và miễn dịch nhân tạo. - Cĩ ý thức tiêm phịng bệnh dịch.

B. CHUẨN BỊ.

- Tranh phĩng to các hình 14.1 đến 14.4 SGK. - Phiếu học tập + bảng phụ

C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP1. Kiểm tra bài cũ 1. Kiểm tra bài cũ

- Thành phần cấu tạo của máu? Nêu chức năng của huyết tương và hồng cầu?

- Mơi trường trong cơ thể gồm những thành phần nào? Chúng cĩ mối quan hệ với nhau như thế nào?

2. Bài mới

VB: Khi bị dẫm phải gai, hiện tượng cơ thể sau đĩ như thế nào? - HS trình bày quá trình từ khi bị gai đâm tới khi khỏi.

- GV: Cơ chế của quá trình này là gì?

Hoạt động 1: Các hoạt động chủ yếu của bạch cầu Mục tiêu : HS tình bày được các hoạt động chủ yếu của bạch cầu

Tiến hành :

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

- Cĩ mấy loại bạch cầu ?

- GV giới thiệu 1 số kiến thức về cấu tạo và các loại bạch cầu : 2 nhĩm

+ Nhĩm 1 :Bạch cầu khơng hạt, đơn nhân (limpho bào, bạch cầu mơ nơ, đại thực bào).

+ Nhĩm 2 : Bạch cầu cĩ hạt, đa nhân, đa thuỳ. Căn cứ vào sự bắt màu người ta chia ra thành : Bạch cầu trung tính, bạchcầu ưa axit, ưa kiềm

- Vi khuẩn, virut xâm nhập vào cơ thể, bạch cầu tạo mấy hàng rào bảo vệ ?

- Sự thực bào là gì ?

- Những loại bạch cầu nào tham gia vào thực bào ?

- Yêu cầu HS thảo luận nhĩm trả lời câu hỏi :

- Tế bào B đã chống lại các kháng nguyên bằng cách nào ?

- Thế nào là kháng nguyên, kháng thể ; sự tương tác giữa kháng nguyên và kháng thể theo cơ chế nào ? - Tế bào T đã phá huỷ các tế bào cơ thể nhiễm vi khuẩn, virut bằng cách nào ?

- Yêu cầu HS liên hệ thực tế : Giải thích hiện tượng

- HS liên hệ đến kiến bài trước và nêu 5 loại bạch cầu.

- HS quan sát kĩ H 14.1 ; 14.3 và 14.4 kết hợp đọc thơng tin SGK, trao đổi nhĩm để trả lời câu hỏi của GV.

+ Khi vi khuẩn, virut xâm nhập vào cơ thể, các bạch cầu tạo 3 hàng rào bảo vệ.

+ Thực bào là hiện tượng các bạch cầu hình thành chân giả bắt và nuốt các vi khuẩn vào tế bào rồi tiêu hố chúng.

===================================================================== (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

mụn ở tay sưng tấy rồi khỏi ?

?-Hiện tượng nổi hạch khi bị viêm ? - HS nêu được :

+ Do hoạt động của bạch cầu : dồn đến chỗ vết thương để tiêu diệt vi khuẩn.

Tiểu kết:

- Khi vi khuẩn, virut xâm nhập vào cơ thể, các bạch cầu bảo vệ cơ thể bằng cách tạo nên 3 hàng rào bảo vệ : + Sự thực bào : bạch cầu trung tính và bạch cầu mơ nơ (đại thực bào) bắt và nuốt các vi khuẩn, virut vào trong tế bào rồi tiêu hố chúng.

+ Limpho B tiết ra kháng thể vơ hiệu hố kháng nguyên.

+ Limpho T phá huỷ các tế bào cơ thể bị nhiễm vi khuẩn, virut bằng cách tiết ra các prơtêin đặc hiệu (kháng thể) làm tan màng tế bào bị nhiễm để vơ hiệu hố kháng nguyên.

(Bạch cầu ưa axit và ưa kiềm cũng tham gia vào vơ hiệu hố vi khuẩn, virut nhưng với mức độ ít hơn.)

Hoạt động 2: Miễn dịch

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

- Yêu cầu HS đọc thơng tin SGK và trả lời câu hỏi :

- Miễn dịch là gì ?

- Cĩ mấy loại miễn dịch ?

- Nêu sự khác nhau của miễn dịch tự nhiên và miễn dịch nhân tạo ?

- Hiện nay trẻ em đã được tiêm phịng bệnh nào ? Hiệu quả ra sao ?

- HS dựa vào thơng tin SGK để trả lời, sau đĩ rút ra kết luận.

- HS liên hệ thực tế và trả lời.

Kết luận:

- Miễn dịch là khả năng cơ thể khơng bị mắc 1 bệnh nào đĩ mặc dù sống ở mơi trường cĩ vi khuẩn, virut gây bệnh.

- Cĩ 2 loại miễn dịch :

+ Miễn dịch tự nhiên : Tự cơ thể cĩ khả năng khơng mắc 1 số bệnh (miễn dịch bẩm sinh) hoặc sau 1 lần mắc bệnh ấy (miễn dịch tập nhiễm).

+ Miễn dịch nhân tạo : do con người tạo ra cho cơ thể bằng tiêm chủng phịng bệnh hoặc tiêm huyết thanh.

3. Kiểm tra đánh giá

Khoanh trịn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng :

Câu 1 : Hãy chọn 2 loại bạch cầu tham gia vào quá trình thực bào : a. Bạch cầu trung tính.

b. Bạch cầu ưa axit. c. Bạch cầu ưa kiềm. d. Bạch cầu đơn nhân. e. Limpho bào.

Câu 2 : Hoạt động nào của limpho B.

a. Tiết kháng thể vơ hiệu hố kháng nguyên. b. Thực bào bảo vệ cơ thể.

c. Tự tiết kháng thể bảo vệ cơ thể.

===================================================================== a. Tiết men phá huỷ màng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

b. Dùng phân tử prơtêin đặc hiệu. c. Dùng chân giả tiêu diệt.

4. Hướng dẫn về nhà

- Học bài và trả lời câu hỏi 1, 2, 3 SGK.

- Đọc mục “Em cĩ biết” về Hội chứng suy giảm miễn dịch.

Tiết 15, Bài 15: ĐƠNG MÁU VÀ NGUYÊN TẮC TRUYỀN MÁU

A. MỤC TIÊU.

- HS nắm được cơ chế đơng máu và vai trị của nĩ trong bảo vệ cơ thể. - Trình bày được các nguyên tắc truyền máu và cơ sở khoa học của nĩ.

B. CHUẨN BỊ.

- Tranh phĩng to các hình 15, - Phiếu học tập + bảng phụ

C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP1. Kiểm tra bài cũ 1. Kiểm tra bài cũ

- Khi vi khuẩn xâm nhập vào cơ thể, bạch cầu đã tạo nên những hàng rào phịng thủ nào để bảo vệ cơ thể. - Miễn dịch là gì? Phân biệt các loại miễn dịch? Hỏi thêm câu hỏi 2, 3 SGK.

2. Bài mới

VB: Tiểu cầu cĩ vai trị như thế nào?

Hoạt động 1: Đơng máu

Mục tiêu : HS trình bày được cơ chế quá trình đơng máu khi bị thương chảy máu Tiến hành :

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

- GV yêu cầu HS đọc thơng tin SGK và trả lời câu hỏi :

- Nêu hiện tượng đơng máu ?

- GV cho HS liên hệ khi cắt tiết gà vịt, máu đơng thành cục.

- Vì sao trong mạch máu khơng đọng lại thành cục ?

- GV viết sơ đồ đơng máu để HS trình bày. - Yêu cầu HS thảo luận nhĩm :

- Sự đơng máu liên quan tới yếu tố nào của máu ? - Tiểu cầu đĩng vai trị gì trong quá trình đơng

- HS nghiên cứu thơng tin kết hợp với thực tế để trả lời câu hỏi :

- Rút ra kết luận.

+ HS đọc thơng tin SGK, quan sát sơ đồ đơng

Một phần của tài liệu Bài giảng ga simh 8 chuan kien thuc (Trang 31 - 45)