Đặt vấn đề: Hoán dụ là một biện pháp nghệ thuật tu từ thờng đợc sử dụng trong thơ văn Nếu biết sử dụng hoán dụ hợp lý sẽ tăng sứ gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.

Một phần của tài liệu Tài liệu GIÁO ÁN NGỮ VĂN LỚP 6 KỲ II (Trang 54 - 56)

II. Phần tự luận (4 điểm) Học sinh ghi đúng, chính xác, đầy đủ 5 khổ thơ (2 điểm).

1.Đặt vấn đề: Hoán dụ là một biện pháp nghệ thuật tu từ thờng đợc sử dụng trong thơ văn Nếu biết sử dụng hoán dụ hợp lý sẽ tăng sứ gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.

văn. Nếu biết sử dụng hoán dụ hợp lý sẽ tăng sứ gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.

2. Triển khai bài:

Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài giảng Hoạt động 1 I. Hình thành khái niệm

Học sinh đọc 2 câu thơ ở mục (1) 1. Ví dụ: (Sgk) 2. Nhận xét: ? Các từ "áo nâu, áo xanh" gợi cho em liên

tởng đến ai? - áo nâu: chỉ ngời nông dân. - áo xanh: chỉ ngời công nhân. ? Giữa áo nâu với nông thôn, áo xanh với

thành thị có mối liên hệ gì? (Quan hệ giữa vật chứa đựng, với vật đợc chứa đựng).

- Nông thôn: chỉ ngời sống ở miền quê. - Thành thị: chỉ ngời sống ở đô thị. - áo nâu -> nông thôn.

- áo xanh -> thành thị.

-> Quan hệ đi đôi với nhau (nói đến X là nghĩ đến Y).

? Tác dụng? (Tăng sức gợi hình, gợi cảm). -> Cách diễn đạt này gọi là phép hoán dụ. Gọi 2 học sinh đọc ghi nhớ. 3. Ghi nhớ: (Sgk).

Hoạt động 2 II. Các kiểu hoán dụ

1. Ví dụ: (Sgk) Cho học sinh tìm hiểu theo trình tự Sgk. 2. Nhận xét:

- Có 4 kiểu: + Bàn tay bộ phận của con ngời dùng thay

cho ngời lao động nói chung. - Lấy một bộ phận để gọi toàn thể.

+ Một và ba. - Lấy cái cụ thể để thay cho cái trừu tợng. + Đổ máu: Dấu hiệu đặc trng của chiến

tranh -> chỉ sự kiện chiến tranh. - Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật.

Trái đất -> con ngời sống trên trái đất. - Lấy vật chứa đựng để gọi vật đợc chứa đựng.

Hoạt động 3 III. Luyện tập

Học sinh hoạt động độc lập. Bài tập 1: ? Chỉ ra phép hoán dụ và cho biết mối

quan hệ? a. Quan hệ giữa vật chứa đựng với vật bị chứa đựng (Làng xóm - ngời nông thôn). ? Câu a?

Câu b?

b. Quan hệ giữa cái cụ thể với cái trừu tợng (10 năm - thời gian trớc mắt; 100 năm - thời gian lâu dài).

Câu c? c. Quan hệ dấu hiệu của sự vật với sự vật (áo chàm - Ngời Việt Bắc).

Câu d? d. Quan hệ giữa vật chứa đựng với vật bị chứa đựng (Trái đất - nhân loại, con ngời sống trên trái đất).

Hoạt động nhóm: Bài tập 2:

? So sánh ẩn dụ với hoán dụ? - Giống: Gọi tên sự vật, hiện tợng này bằng tên sự vật, hiện tợng khác.

- Khác:

+ Dựa vào quan hệ tơng đồng: hình thức, cách thức thực hiện, phẩm chất, cảm giác. + Hoán dụ: dựa vào quan hệ gần gũi (tơng cận): bộ phận, toàn thể…

IV. Củng cố:

- Giáo viên nhận xét bài tập, đánh giá cho điểm.

- Học sinh nhắc lại kiến thức cơ bản về hoán dụ, các kiểu hoán dụ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

V. Dặn dò:

- Làm tiếp bài tập 3. - Học kỹ bài.

- Đọc, tìm hiểu trớc bài "Các thành phần chính của câu" (Ôn lại các thành phần câu đã học ở tiểu học).

Ngày soạn .../.../... Ngày dạy: .../.../...

Tiết 102 tập làm thơ 4 chữ

a. mục đích, yêu cầu:

- Giúp học sinh bớc đầu nắm đợc thể thơ 4 chữ. - Nhận diện đợc thể thơ này khi học và đọc thơ ca. - Tập phân tích vần, luật của thể thơ 4 chữ.

b. phơng pháp:

- Hớng dẫn, thực hành.

c. chuẩn bị:

Thầy: Nghiên cứu, soạn bài.

Trò: Xem kỹ bài thơ "Lợm". Tập làm thơ 4 chữ ở nhà. Chỉ ra đặc điểm, nội dung của đoạn thơ mình làm.

d. tiến trình lên lớp:

I. ổn định tổ chức:

Một phần của tài liệu Tài liệu GIÁO ÁN NGỮ VĂN LỚP 6 KỲ II (Trang 54 - 56)