V. Dặn dò: Làm bài tập và đọc thêm (Trang 100) Soạn: Lòng yêu nớc.
1. Đặt vấn đề: Lao xao là một đoạn trích từ tập hồi ký – tự truyện Tuổi thơ im lặng của Duy Khán, một trong những tác phẩm đợc d luận đánh giá cao trong mảng văn học thiếu nhi sau 1975.
a. mục đích, yêu cầu:
- Giúp học sinh cảm nhận đợc vẻ đẹp và sự phong phú của thiên nhiên làng quê qua hình ảnh của các loài chim. Thấy đợc sự hiểu biết, tâm hồn nhạy cảm và tình yêu thiên nhiên làng quê của tác giả. Hiểu đợc nghệ thuật quan sát và miêu tả sinh động, hấp dẫn về các loài chim ở làng quê ở bài văn.
- Bồi dỡng tình yêu thiên nhiên, chim muông, cây cỏ. - Rèn luyện kỹ năng cảm thụ văn miêu tả.
b. phơng pháp:
- Đàm thoại, nêu vấn đề.
c. chuẩn bị:
Thầy: Nghiên cứu, soạn bài.
Trò: Chuẩn bị bài theo câu hỏi Sgk.
d. tiến trình lên lớp:
I. ổn định tổ chức:II. Bài cũ: II. Bài cũ:
- Đọc thuộc lòng đoạn: "Dòng suối đổ... Tổ quốc". - Đoạn văn diễn đạt đợc ý nghĩa gì sâu sắc?
- Em cảm nhận đợc gì từ văn bản "Lòng yêu nớc"?
III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề: Lao xao là một đoạn trích từ tập hồi ký – tự truyện Tuổi thơ im lặng của Duy Khán, một trong những tác phẩm đợc d luận đánh giá cao trong mảng văn học thiếu nhi sau 1975. Duy Khán, một trong những tác phẩm đợc d luận đánh giá cao trong mảng văn học thiếu nhi sau 1975. Qua những kỉ niệm thời thơ ấu và niiên thiếu của mình ở một làng quê thuộc tỉnh Bắc Ninh, tác giả đã làm hiện lên bức tranh thiên nhiên và cuộc sống ở làng quê thuở trớc, tuy đơn sơ, nghèo khó nhng giàu sức sống, đậm đà tình ngời.
2. Triển khai bài:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài giảng Hoạt động 1 I. Đọc - tìm hiểu chú thích
Giáo viên tổ chức cho học sinh đọc - nắm
chú thích Sgk. 1. Đọc:2. Chú thích:
Học sinh đọc chú thích (*) Sgk. - Duy Khán (1934-1995) - Bắc Ninh. Giáo viên nói thêm: Tác phẩm đợc giải th-
ởng Hội Nhà văn năm 1987. - "Lao xao" đợc trích từ tập hồi ký tự truyện "Tuổi thơ im lặng của tác giả".
Hoạt động 3 II. Tìm hiểu văn bản
? Bài văn có thể chia làm mấy đoạn? Nêu
ý chính của mỗi đoạn? A. Bố cục: 2 đoạn:1. Từ đầu -> "... bay đi": Cảnh buổi sớm chớm hè ở làng quê.
2. Phần còn lại: Thế giới các loài chim. B. Phân tích:
? Cái gì làm nên sự sống lao xao trong làng quê vào buổi sớm chớm hè?
? Hãy tìm các chi tiết thể hiện sự lao xao của ong bớm?
- Trung tâm cảnh: cây và hoa, ong và bớm tìm mật.
- Ong vò vè, ong vàng, ong mật đánh nhau để hút mật.
- Ong đuổi bớm, bớm lặng lẽ bay đi. ? Có nhận xét gì về cách miêu tả loài vật ở
đoạn văn này (tả đặc điểm hoạt động của ong, bớm trong môi trờng sinh sống của chúng)?
=> Miêu tả sinh động bức tranh rộn rã, tơi vui của làng quê trong buổi sớm chớm hè.
IV. Củng cố:
- Giáo viên chốt lại nội dung bài học.
V. Dặn dò:
- Học bài.
Ngày soạn .../.../...
Ngày dạy: .../.../...
Tiết 114 lao xao
(Duy Khán)
a. mục đích, yêu cầu:
- Giúp học sinh cảm nhận đợc vẻ đẹp và sự phong phú của thiên nhiên làng quê qua hình ảnh của các loài chim. Thấy đợc sự hiểu biết, tâm hồn nhạy cảm và tình yêu thiên nhiên làng quê của tác giả. Hiểu đợc nghệ thuật quan sát và miêu tả sinh động, hấp dẫn về các loài chim ở làng quê ở bài văn.
- Bồi dỡng tình yêu thiên nhiên, chim muông, cây cỏ. - Rèn luyện kỹ năng cảm thụ văn miêu tả.
b. phơng pháp:
- Đàm thoại, nêu vấn đề.
c. chuẩn bị:
Thầy: Nghiên cứu, soạn bài.
Trò: Chuẩn bị bài theo câu hỏi Sgk.
d. tiến trình lên lớp:
I. ổn định tổ chức:II. Bài cũ: II. Bài cũ:
- Đọc thuộc lòng đoạn: "Dòng suối đổ... Tổ quốc". - Đoạn văn diễn đạt đợc ý nghĩa gì sâu sắc?
- Em cảm nhận đợc gì từ văn bản "Lòng yêu nớc"?
III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề: Lao xao là một đoạn trích từ tập hồi ký – tự truyện Tuổi thơ im lặng của Duy Khán, một trong những tác phẩm đợc d luận đánh giá cao trong mảng văn học thiếu nhi sau 1975. Duy Khán, một trong những tác phẩm đợc d luận đánh giá cao trong mảng văn học thiếu nhi sau 1975. Qua những kỉ niệm thời thơ ấu và niiên thiếu của mình ở một làng quê thuộc tỉnh Bắc Ninh, tác giả đã làm hiện lên bức tranh thiên nhiên và cuộc sống ở làng quê thuở trớc, tuy đơn sơ, nghèo khó nhng giàu sức sống, đậm đà tình ngời.
2. Triển khai bài:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài giảng Hoạt động 1 2. Thế giới các loài chim
Học sinh đọc đoạn 2.
? Tác giả tả các loài chim theo trình tự nào? Biện pháp nghệ thuật chủ yếu?
? Khi tả nhóm chim hiền, tác giả tập trung kể về loài nào?
- Tả theo từng nhóm, loài. - Dùng nghệ thuật nhận hoá. a. Chim mang vui đến cho đất trời. - Chim sáo và tu hú.
? Chúng đợc tả trên phơng diện nào? - Tiếng kêu, tiếng hót. ? Vì sao gọi chúng là chim hiền? Bài đồng
dao đợc đa vào đây gợi cho em điều gì? -> Tiếng hót vui, đem niềm vui đến cho con ngời và mùa màng. ? Trong số các loài chim xấu, chim ác tác
giả tập trung kể về loài nào? b. Chim ác và chim xấu.- Diều hâu, quạ, cắt.
+ Diều hâu: Bay cao tít, mũi khoằn, đánh hôi tinh tờng... lao nh mũi tên xuống, tha đợc con gà con, lao vút lên mây xanh.
diện nào?
(Hoạt động săn mồi). + Quạ: lia lịa, lau láu dòm chuồng lợn.
+ Cắt: cánh nhọn nh dao bầu chọc tiết lợn, dùng cánh để xỉa chết đối thủ.
? Nhận xét cách miêu tả so sánh của tác
giả? => Quan sát tinh tờng, miêu tả rất lôi cuốn hoạt động săn mồi của một số loài chim.
Thảo luận:
? Tại sao gọi chúng là chim ác, chim xấu?
Em có thích cách gọi này không? Vì sao? Học sinh phát biểu tự do. c. Chim trị ác:
? Chim chèo bẻo đã chứng tỏ là chim trị ác qua những đặc điểm nào về hình dạng và hoạt động?
- Chèo bẻo:
+ Nh những mũi tên đen mang hình đuôi cá. Lao vào đánh nhau túi bụi với Diều Hâu. + Vây đánh quạ.
+ Xông vào quyết chiến với chim cắt. ? Em có nhận xét gì về cách miêu tả những
trận quyết chiến giữa chèo bẻo với Diều Hâu, quạ, cắt,...
-> Là loài chim dũng cảm, biết hợp lực, đoàn kết.
=> Thế giới loài chim vô cung phong phú, sinh động, thể hiện sự am hiểu, gắn bó của tác giả với đồng quê.
? Em có thích chim chèo bẻo không? Vì sao? Thử đặt tên cho chèo bẻo theo cảm nhận của em?
Học sinh phát biểu cảm nghĩ.
Hoạt động 2 IV. ý nghĩa văn bản
? Em hiểu biết gì thêm về thế giới tự nhiên và con ngời qua văn bản "Lao xao"?
? Tình cảm nào đợc khơi dậy trong em khi tiếp xúc với thế giới loài vật trong "Lao xao"? ? Em học tập đợc gì từ nghệ thuật miêu tả và kể chuyện của tác giả trong văn bản này?
* Ghi nhớ: (Sgk)
IV. Củng cố:
- Gọi 2 học sinh đọc ghi nhớ.
V. Dặn dò:
- Học kỹ bài, làm bài tập ở Sgk.
Ngày soạn .../.../... Ngày dạy: .../.../...
Tiết 115 kiểm tra tiếng việt
a. mục đích, yêu cầu:
- Kiểm tra nhận thức của học sinh về các biện pháp nghệ thuật so sánh, nhân hoá, ẩn dụ, hoán dụ. Cấu tạo của thành phần CN - VN trong câu trần thuật đơn.
- Kiểm tra việc vận dụng phép so sánh vào nói, viết, dùng câu trần thuật đơn với những mục đích nói khác nhau.