II. Bài cũ: Kiểm tra vở soạn bài của học sinh).
1. Đặt vấn đề: Khi nói và viết, phải biết chú ý đặt câu sao cho đúng ngữ pháp Câu đúng ngữ pháp cần có đầy đủ 2 thành phần nồng cốt: CN và VN Tuy nhiên, trong những hoàn cảnh sử dụng
ngữ pháp cần có đầy đủ 2 thành phần nồng cốt: CN và VN. Tuy nhiên, trong những hoàn cảnh sử dụng cụ thể, có thể sử dụng câu đặc biệt (Câu không phân định thành phần) nh: ma, mùa xuân... hoặc câu có thành phần bị tỉnh lợc (rút gọn).
2. Triển khai bài:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài giảng Hoạt động 1 I. Câu thiếu Chủ ngữ
Học sinh đọc kỹ mục I 1. * Ví dụ: (Sgk).
? Xác định CN, VN của 2 câu a, b? a. Qua truyện "Dế Mèn phiêu lu ký" cho thấy Dế Mèn... phục thiện.
-> Thiếu CN.
b. Qua truyện “Dế Mèn phiêu lu kí” em thấy Dế Mèn biết phục thiện.
-> Biến VN thành một cụm C-V. ? Tìm nguyên nhân mắc lỗi và sửa lại cho
đúng? * Sửa lại: a. Bỏ từ "qua": (Biến TN thành CN). - Thêm CN (Tác giả, Tô Hoài).
b. ... cho em thấy... -> Biến trạng ngữ thành VN (nh câu b).
Học sinh xác định CN, VN trong các câu a, b, c, d. Câu nào trong 4 câu thiếu VN? Nguyên nhân mắc lỗi?
- Câu b, c.
* Nguyên nhân mắc lỗi:
+ ở câu b: Nhầm định ngữ với TN. + ở câu c: Nhầm phần phụ chú với VN. * Cách sửa:
+ Thêm VN: ... là một hình ảnh đẹp, hào hùng.
+ Bỏ từ "hình ảnh" (Viết nh câu a). - Bạn Lan ngời học giỏi nhất lớp 6A, là
bạn thân của tôi. + ở câu c:
- Thêm VN.
- Bạn Lan là ngời học giỏi nhất lớp 6A - Thay dấu phẩy bằng từ "là"
Hoạt động 3 III. Luyện tập
Thảo luận nhóm:
Học sinh thảo luận ở nhóm: Bài tập 1, 2 ->
Cử đại diện trình bày bảng. Bài tập 1: Đặt câu hỏi tìm CN, VN.* Tìm CN: Ai, cái gì? Con gì? * Tìm VN: Nh thế nào? Làm gì? Ra sao? - Cử đại diện trình bày ở bảng. Bài tập 2: Phát hiện câu sai.
- Lớp tham gia ý kiến, bổ sung. -> Sai: b, c. + b: bỏ từ "Với". + Thêm VN.
Bài tập 3, 4: Điền thêm CN, VN.
IV. Củng cố:
- Giáo viên chốt lại cách sửa lỗi cho câu thiếu C N - VN.
V. Dặn dò:
- Nắm cách chữa lỗi câu. - Làm bài tập 5.
- Tìm hiểu bài tập trang 140.
Ngày soạn .../.../... Ngày dạy: .../.../...
Tiết 121 -122 bài viết số 7 - miêu tả sáng tạo
a. mục đích, yêu cầu:
- Thông qua bài viết, đánh giá năng lực sáng tạo của học sinh trong làm văn miêu tả để tả cảnh sinh hoạt.
- Biết vận dụng kiến thức, kỹ năng về văn miêu tả để tả cảnh sinh hoạt. - Luyện năng lực quan sát, so sánh, nhận xét, liên tởng...
b. phơng pháp:
- Thực hành, viết.
c. chuẩn bị:
Thầy: Soạn đề bài, đáp án.
Trò: Chuẩn bị trớc nh đã dặn.
d. tiến trình lên lớp:
I. ổn định tổ chức:II. Bài cũ: II. Bài cũ:
III. Bài mới:
Đề ra: Từ bài "Lao xao" của Duy Khán. Hãy tởng tợng và tả lại khu vờn nhà em trong một buổi tra hè.
Yêu cầu:
Tả lại khu vờn nhà em trong một buổi tra hè, nhng dựa vào gợi ý từ bài văn "Lao xao". Học sinh có thể tham khảo cách miêu tả của nhà văn và phải sáng tạo khi viết bài của mình, không đ ợc chép lại một cách máy móc.
Dàn bài:
- Mở bài: Giới thiệu khu vờn trong một buổi tra hè. - Thân bài: Tả cảnh vật chi tiết theo một thứ tự.
+ Bầu trời buổi tra, không khí.
+ Khu vờn rộng, hẹp, có các loại cây gì? hình dáng; tác dụng một số câu tiêu biểu? + Có chim, ong, bớm lao xao, gà mẹ, gà con.
+ Có thể tả từ xa -> gần; khái quát -> cụ thể. - Kết bài: Em sẽ làm gì để chăm sóc khu vờn.
IV. Củng cố:
- Thu bài.
- Nhận xét giờ làm bài.
V. Dặn dò:
- Lập lại dàn bài đề văn đã làm.
- Nắm kỹ lý thuyết văn miêu tả: tả cảnh, tả ngời. - Xem phần: Viết đơn.
Ngày soạn .../.../... Ngày dạy: .../.../...
Tiết 123 cầu long biên - chứng nhân lịch sử
a. mục đích, yêu cầu:
- Giúp học sinh bớc đầu nắm đợc khái niệm "văn bản nhật dụng" và ý nghĩa của việc học loại văn bản đó.
- Hiểu đợc ý nghĩa làm "chứng nhân lịch sử" của Cầu Long Biên, từ đó nâng cao, làm phong phú thêm tâm hồn, tình cảm đối với quê hơng, đối với các di tích lịch sử.
- Thấy đợc vị trí và tác dụng của các yếu tố nghệ thuật đã tạo nên sức hấp dẫn của bài bút ký mang nhiều tính chất hồi ký này.
b. phơng pháp:
- Nêu vấn đề, đàm thoại.
c. chuẩn bị:
Thầy: Nghiên cứu, soạn bài.
Trò: Đọc, tìm hiểu bài theo câu hỏi ở Sgk.
d. tiến trình lên lớp:
I. ổn định tổ chức:II. Bài cũ: II. Bài cũ:
III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề: "Cầu Long Biên - chứng nhân lịch sử" là một bài bút ký mang nhiều yếu tố hồi ký. Bút kí là một loại ký ghi lại những sự vật mà nhà văn đã mắt thấy tai nghe cùng những cảm tố hồi ký. Bút kí là một loại ký ghi lại những sự vật mà nhà văn đã mắt thấy tai nghe cùng những cảm nghĩ của mình, đợc trình bày không chặt chẽ về mặt cốt truyện nh trong ký sự và cũng không phóng túng nh trong tuỳ bút.
2. Triển khai bài:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài giảng Hoạt động 1 I. Đọc - tìm hiểu chú thích
Tổ chức cho HS đọc, nắm chú thích Sgk. 1. Đọc: 2. Chú thích:
Hoạt động 2 II. Tìm hiểu văn bản
? Theo em, văn bản này có thể chia làm mấy phần? Giới hạn, nội dung của mỗi phần?
A. Bố cục: 3 đoạn:
1. Từ đầu -> "... Thủ đô Hà Nội".
-> Giới thiệu vai trò chứng nhân của Cầu Long Biên.
? Trong văn bản này, tác giả đã dùng ph-
ơng thức miêu tả, tự sự hay biểu cảm? 2. Tiếp -> "dẻo dai vững chải" (Là bài viết theo thể ký, kết hợp cả 3 ph-
ơng thức tự sự, miêu tả, biểu cảm). -> Biểu hiện chứng nhân lịch sử của Cầu Long Biên. 3. Còn lại: Cầu Long Biên - chứng nhân của tình yêu đất nớc Việt Nam.
B. Phân tích:
1. Cầu Long Biên - chứng nhân đau thơng của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp.
? Tên gọi đầu tiên của cây cầu này là gì? - Tên cầu: Đu Me - là tên viên quan toàn quyền Pháp ở Đông Dơng.
? Tên đó có ý nghĩa gì? - ý nghĩa: Muốn biểu thị quyền lực thống trị của thực dân Pháp ở Việt Nam.
? Vì sao cây cầu này đợc coi là một thành
tựu quan trọng của thời văn minh cầu sắt? - Cây cầu đợc xây dựng với quy mô lớn với bê tông sắt, do kỹ s ngời Pháp thiết kế khác với cây cầu ở Việt Nam ta từ xa bằng gỗ (dài 2, 290 m, nặng 17.000 tấn).
? Vì sao nói cầu Long Biên là kết quả của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp ở Việt Nam?
=> Cầu phục vụ cho việc khai thác kinh tế của thực dân Pháp ở Việt Nam thuộc địa.
? Vì sao nói cầu Long Biên là chứng nhân
đau thơng của ngời Việt Nam thuộc địa? => Nó đợc xây dựng không chỉ băng mồ hôi mà bằng xơng máu của bao con ngời. Gv giới thiệu chuyển tiếp vào mục 2.
2. Cầu Long Biên - chứng nhân của độc lập, hoà bình
? Năm 1945, cầu Đu Me đợc đổi tên có ý
nghĩa gì? - Đó là cây cầu thắng lợi của cách mạng tháng 8 giành độc lập cho Tổ quốc. ? Bài ca dao và bài hát "Ngày về" đa vào
bài ký có tác dụng gì? - Minh chứng thêm tính nhân chứng lịch sử của cây cầu, mặt khác làm tăng ý vị trữ tình của ngời viết.
? Nhận xét lời văn trong đoạn này? - Lời văn giàu hình ảnh, cảm xúc gợi cảm giác êm đềm, th thái cho ngời đọc.
Gv giới thiệu chuyển tiếp vào mục 3. 3. Cầu Long Biên - chứng nhân đau thơng và dũng cảm
? Vai trò chứng nhân cầu Long Biên và cuộc kháng chiến chống Mỹ đợc kể lại qua những sự việc nào?
- Là mục tiêu ném bom của Mỹ.
- Đợt 1: ném 7 lần hỏng 7 nhịp và 4 trụ lớn. - Đợt 2: Bị đánh 4 lần bom, bị hỏng 2 trụ lớn bị cắt đứt.
-Năm 1972: cầu bị bom la de.
-> Cây cầu vẫn sừng sững giữa mênh mông trời nớc.
? Lời văn trong đoạn này nh thế nào? - Tác giả dùng phép nhân hoá (cây cầu tả tơi nh máu ứa), gắn với bày tỏ cảm xúc của tác giả (nớc mắt ứa ra, tôi tởng nh đứt từng khúc ruột) -> Diễn tả tính chất đau thơng và dũng cảm của cuộc chiến tranh chống Mỹ.
Gv giới thiệu chuyển tiếp vào mục 4. 4. Cầu Long Biên - chứng nhân của sự đổi mới đất nớc và tình yêu với con ngời.
? Trong thời ký đổi mới đất nớc ta đã có
thêm cây cầu nào bắc qua sông Hồng? - Cầu Thăng Long, cầu Chơng Dơng- Nhân chứng cho thời kỳ đổi mới nhanh chóng của đất nớc.
? Cầu Long Biên lúc này mang ý nghĩa
chứng nhân gì? - Cầu Long Biên là chứng nhân cho tình yêu của mọi ngời đối với Việt Nam. -> Là nhịp cầu của hoà bình và thân thiện. Là tình yêu bền chặt cho tâm hồn tác giả.
Hoạt động 3 III. ý nghĩa văn bản
Thảo luận nhóm:
? Em cảm nhận đợc những điều sâu sắc
- Là cây cầu tình yêu sâu nặng của tác tác giả dành cho Hà Nội và đất nớc.
? Văn bản này đã truyền tới em tình cảm
nào đối với cầu Long Biên? -> Yêu quý, trân trọng, tự hào về cây cầu lịch sử. * Ghi nhớ: Sgk.
IV. Củng cố:
- Giáo viên hệ thống lại bài.
V. Dặn dò:
- Về nhà làm phần luyện tập.
- Đọc thêm 2 đoạn văn ở phần đọc thêm. - Soạn bài: Bức th của thủ lĩnh da đỏ.
Ngày soạn .../.../... Ngày dạy: .../.../...
Tiết 124 viết đơn
a. mục đích, yêu cầu:
- Giúp học sinh hiểu các tình huống cần viết đơn: khi nào viết đơn? Viết đơn để làm gì? - Biết cách viết đơn đúng quy cách và nhận ra đợc những sai sót thờng gặp khi viết đơn.
b. phơng pháp:
- Vấn đáp kết hợp nêu vấn đề và kích thích t duy.
c. chuẩn bị:
Thầy: Nghiên cứu, soạn bài.
Trò: Xem trớc bài ở nhà.
d. tiến trình lên lớp:
I. ổn định tổ chức:II. Bài cũ: II. Bài cũ:
III. Bài mới: