I Lắp đặt máy biến thế ở hai đầu đ ờng dây tải điện

Một phần của tài liệu Bài giảng Giáo án lý 9 Cả năm theo chuẩn KTKN (Trang 93 - 111)

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

- Giáo viên thông báo tác dụng của máy ổn áp là mý có thể t di chuyển con chạy ở cuộn thứ cấp sao cho U ở cuộn thứ cấp luôn đợc ổn định

- Để có hiệu điện thế cao hàng ngàn vôn trên đờng dây tẩi điện để giảm hao phí điện năng thì phải làm nh thế nào ? - Khi sử dụng hiệu điện thế thấp ta phải làm nh thế nào ?

III . Lắp đặt máy biến thế ở hai đầu đ-ờng dây tải điện ờng dây tải điện

- Dùng máy biến thế lắp ở đầu đờng dây tải điện để tăng hiệu điện thế - Trớc khi đến nơi tiêu thụ điện lắp mấy

biến thế hạ hiệu điện thế

Hoạt động 5:Vận dụng - Củng cố – Hớng dẫn về nhà Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1-Vận dụng

- Trả lời các câu hỏi C4 - 2 – Củng cố

- Qua kết quả em có nhận xét gì - Máy biến thế có cấu tạo nh thế

nào ?

- Nguyên tắc hoạt động của máy biến thế ?

- Tác dụng của máy biến thế 3 – Hớng dẫn về nhà

- Học bài làm bài tập SBT - Đọc mực : Có thể em cha biết - Xem bài : Thực hành : Vận hành và

kiểm tra máy biến thế

- Hoạt động cá nhân trả lời yêu cầu nêu đợc - C4 : U1 = 220V U2 = 6V U’ 2 = 3V n1 = 4000 vòng n2 = ? n2, ? 2 1 : U U = 2 1 n n => n2 = ( U1. n1) / U1 n2 = 6.4000 /220 ≈ 109 n2, ≈ 54

Vì n1 và U 1 không đổi , nếu n2 thay đổỉ U2 thay đổi

Ngày soạn... Ngày giảng...

Tiết42– Bài38 :

thực hành : vận hành máy phát điện và máy biến thế I/ Mục tiêu:

- Luyện tập vận hành máy phát điện xoay chiều

- Nhận biết các loại máy ( máy nam châm quay hay cuộn dây quay) . Các bộ phận chính của máy - Cho máy hoạt động, nhận biết hiệu quả tác dụng của dòng điện do máy phát ra không phụ thuộc và

chiếu quay ( đèn sangs , chiều quay của kim vôn kế xoay chiều ) - Càng quay nhanh thì hiệu điện thế ở hai đầu cuộn dây càng cao - Luyện tập vận hành máy biến thế

- Nghiệm lại công thức máy biến thế

21 1 : U U = 2 1 n n

- Tìm hiểu hiệu điện thế ở hai đầu cuộn dây thứ cấp khi mạch hở - Tìm hiểu tác dụng của lõi sắt

- Rèn kỹ năngvận dụng máy biến thế và máy phát điện. Biết tìm tòi thực tế để bổ xung vào kiến thức học ở lý thuyết

- Nghiêm túc , sáng tạo, kéo léo, hợp tác với nhóm bạn

II /Chuẩn bị:

- máy phát điện nhỏ xoay chiều , bóng đèn

- Máy bioến thế nhỏ có cuộn dây và lõi sắt tháo lắp đợc - Nguồn điện xoay chiều

- Dây dẫn , vôn kế

II /Tổ chức các hoạt động dạy học:

Hoạt động 1:Tổ chức – Kiểm tra – Đặt vấn đề Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1– Tổ chức 9A 9B

2– Kiểm tra

- Hãy nêu các bộ phận chính và nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều

- Hãy nêu cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của máy biến thế

Hoạt động 2: Tiến hành vận hành máy phát điện xoay chiều đơn giản Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

-Phân phối máy phát điện, các phụ kiện - Yêu cầu học sinh mắc mạch điện - Yêu cầu học sinh vẽ sơ đồ thí nghiệm

- Hoạt động nhóm • Mắc mạch điện • Vẽ sơ đồ mạch điện

- GV: Kiểm tra m,ạch điện của các nhóm , nhắc HS không đợc lấy điện 220V - Yêu cầu một nhóm lên vẽ sơ đồ trên bảnh để HS trao đổi, GV chuẩn lại kiến thức

- HS ttrả lời câu hỏi C1 C2

- GV : Nhận xét hoạt động chung của các nhóm rồi yêu cầu HS tiến hành tiếp

- Học sinh vận hành có đèn thì báo cáo GV kiểm tra

- Ghi câu trả lời C1, C2 vào bản báo cáo thực hành. HS vẽ sơ đồ ghi rõ cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp

Hoạt động 3: Vận hành máy biến thế Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

- GV : Phát dụng cụ thí nghiệm ,giới thiệu qua các phụ kiện

- GV : giới thiệu sơ đồ hoạt động của máy biến thế

- GV : Theo dõi HS tiến hành thí nghiệm

- Yêu cầu HS lập tỷ số 2 1 : U U và 2 1 n n - Nhận dụng cụ thí nghiệm - Tìm hiểu thí nghiệm - Tiến hành thí nghiệm 1 n1 = 500 vòng n2 = 1000 vòng V1 = 6V V2 = ? - Tiến hành thí nghiệm 2 n1 = 1000 vòng n2 = 500 vòng V1 = 6V V2 = ? - Tiến hành thí nghiệm 3 n1 = 1500 vòng n2 = 500 vòng V1 = 6V V2 = ?

- Học sinh tronh nhóm trao đổi C3, HS trả lời câu C3 vào báo cáo

Hoạt động 4:Vận dụng - Củng cố – Hớng dẫn về nhà Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1 – Củng cố

- Yêu cầu HS trả lời : Qua bài thực hành em có nhận xét gì? Kết quả thu đợc so với lý thuyết có giống nhau không

2 – Hớng dẫn về nhà

- Chuẩn bị đề cơng ôn tập tổng kết chơng II : Điện từ học

Ngày soạn... Ngày giảng...

Tiết 43 – Bài 39 :

tổng kết chơng II : điện từ học I/ Mục tiêu:

-Ôn tập và hệ thống hoá những kiến thức về nam châm từ, lực từ, động cơ điện, dòng điện cảm ứng, dòng điện xoay chiều, máy phát điện xoay chiều, máy biến thế

Luyện tập thêm và vận dụng các kiến thức vào một số trờng hợp cụ thể Rèn kỹ năng tổng hợp và khái quát kiến thức đã học

Khẩn trơng , tự đánh giá khả năng kiến thức đã tiếp thu đợc

II /Chuẩn bị:

- Đề cơng ôn tập

II /Tổ chức các hoạt động dạy học:

Hoạt động 1:Tổ chức – Kiểm tra – Đặt vấn đề Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1 – Tổ chức 9A

9B

2 – Kiểm tra

- Sự chuẩn bị của học sinh

Hoạt động 2: HS báo cáo trớc lớp và trao đổi kết quả tự kiểm tra Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

- Gọi HS 1 : Trả lời câu hỏi 1,2. GV hỏi thêm : Tại sao nhận biếy F tác dụng lên kim n am châm?

- Gọi HS 2 : Trả lời câu 3, không nhìn vào vở chuẩn bị trớc

- Gọi HS 3 trả lời câu C4: Yc HS phải giải thích đợc vì sao không chọn các ý A, B, C

- Gọi HS 4 trả lời câu C5

- Gọi HS 5 trả lời câu C6 : Để HS nêu phơng pháp, HS trong lớp trao đổi, GV chuẩn lại kiến thức

- Gọi HS 6 trả lời câu C7 • a : YC HS phát biểu

• b : GV kiểm tra HS bằng cách vẽ đơn giản

- Gọi HS trả lời câu C8 : • YCHS nêu một loại :

+ Máy phát điện một : Rôto nam châm, Stato cuộn dây

+ Máy phát điện hai : Rôto cuộn dây, Stato nam châm

- Gọi HS 8 trả lời câu hỏi : Trả lời câu hỏi vẽ cấu tạo và giải thích nguyên tắc hoạt động

- Hs trả lời câu hỏi C1,C2

- Câu C3 : Hs vừa phát biểu vừa minh hoạ trên hình vẽ

- Câu C4 : HS chọn câu D giải thích vì sao không chọn câu A,B,C

- Câu 5 - Câu 6 - HS trả lời - HS trả lời

a – Phát biểu qui tắc nắm bàn tay phải b –

Giống nhau : Số từ thông biến thiên qua tiết diện của cuộn dây để xuất hiện dòng điện cảm ứng

Khác nhau : Máy phát điện (1) có thể làm đợc máy phát điện lớn

- HS 7 : Vẽ hình và giải thích hoạt động

Hoạt động 4:Vận dụng - Củng cố – Hớng dẫn về nhà Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1-Vận dụng

- Trả lời các câu hỏi - Hoạt động cá nhân trả lời yêu cầu nêu đợc Giáo án Vật lý 9 .Năm học 2010- 2011

- Gọi 3 HS lên bảng cùng trình bày - GV theo dõi Hs ở lớp tiến hành bài làm

- GV YC HS nhận xét bài làm của bạn để sửa bài

- GV chuẩn lại kiến thức rồi yêu cầu HS chữa bài của mình

2 – Củng cố

3 – Hớng dẫn về nhà

- Học bài làm bài tập SBT - Xem bài :

• Chơng III Quang học

• Hiện tợng khúc xạ ánh sáng

Chơng III : Quang học Mục tiêu chơng: Học sinh nhận biết và hiểu đợc

- Hiện tợng khúc xạ là gì ?

- Thấu kính hội tụ, thấu kính phân kỳ là gì ? - Các bộ phận của mắt là những gì ?

- Tật cận thị là gì? Khắc phục tật cận thị nh thế nào ? - Kính lúp dùng để làm gì ?

- ảnh của vật tạo bởi thấu kính hội tụ và thấu kính phân kỳ có những tính chất gì ?

- Các tác dụng của thấu kính hội tụ và phân kỳ là gì ? Nó đợc ứng dụng nh thế nào trong đời sống và kỹ thuật?

- Phơng pháp làm một bài toán quang hình học nh thế nào ?

- Phân tích ánh sáng trắng thành các ánh sáng màu nh thế nào ? Trộn các ánh sáng màu với nhau sẽ đ- ợc màu gì ?

- Tại sao các vật có màu sắc khác nhau ?

- ánh sáng có những tác dụng gì ? Có những ứng dụng gì ?

Ngày soạn...2010 Ngày giảng ...2010

Tiết44 – Bài 40 :

Hiện tợng khúc xạ ánh sáng I/ Mục tiêu:

- Nhận biết đợc hiện tợng khúc xạ ánh sáng.Mô tả đợc thí nghiệm quan sát đờng truyền của ánh sáng đi từ không khí sang nớc và ngợc lại.Phân biệt đợc hiện tợng khúc xạ ánh sáng và hiện tợng phản xạ ánh sáng;

- Vận dụng đợc kiến thức đã học để giải thích một số hiện tợng đơn giản do sự đổi hớng của ánh sáng khi truyền qua mặt phân cách giữa hai môi trờng gây nên.Biết nghiên cứu hiện tợng khúc xạ ánh sáng bằng thí nghiệm.Biết tìm ra qui luật một hiện tợng.

- Có tác phong nghiên cứu một hiện tợng để thu nhập thông tin;

II /Chuẩn bị:

- GV:Bình nhựa trong, bình chứa nớc sạch, ca múc nớc, miếng xốp , đinh ghim đèn Lade , nguồn sáng hẹp , nguồn điện , dây dẫn

- HS:Tham khảo trớc bài học.

- II /Tổ chức các hoạt động dạy học:

Hoạt động 1:Tổ chức – Kiểm tra – Đặt vấn đề Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1 – Tổ chức 2 – Kiểm tra 3 - Đặt vấn đề

- Yêu cầu học sinh làm thí nghiệm nh hình 40.1 nêu hiện tợng

- Yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi: • Phát biểu định luật truyền thẳng của

ánh sáng , nếu học sinh không nhớ giáo viên có thể gợi ý ánh sáng trong môi trờng trong suốt truyền nh thế nào ?

ĐVĐ : Chiếc đũa gẫy từ mặt phân cách giữa hai môi trờng mặc dù đũa thẳng ở ngoài không khí. Giải thích

- Hs phát biểu định luật truyền thẳng của ánh sáng

• Làm thế nào để nhận biết đợc ánh sáng

Yêu cầu học sinh đọc tình huống đầu bài - Để giải thích đợc tại sao nhìn thấy đũa gẫy ở trong nớc , ta nghiên cứu hiện tợng khúc xạ ánh sáng

- Khi ánh sáng truyền vào mắt ta ta nhận biết đợc ánh sáng

- Hs quan sát trả lời câu hỏi

Hoạt động 2:Tìm hiểu sự khúc xạ ánh sáng từ không khí vào nớc Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

- Yêu cầu học sinh đọc và nghiên cứu mục 1 rút ra nhận xét về đờng truyền của tia sáng

- Giải thích tại sao trong môi trờng nớc, không khí ánh sáng truyền theo đờng thẳng

- Tại sao ánh sáng bị gãy tại mặt phân cách

- Hs nêu kết luận

- Yêu cầu học sinh đọc tài liệu , sau đó chỉ trên hình vẽ, nêu khái niệm

-Giáo viên dẫn lại ý của học sinh có thể học sinh nêu ra kết quả của thí nghiệm là : Chiếu tia sáng SI , đánh dấu điểm K trên nền, đánh dấu điểm I, K → nối S, I, K là đờng truyền của ánh sáng từ S →K - Tại sao biết tia khúc xạ IK nằm trong mặt phẳng tới? Có phơng án nào kiểm tra nhận định trên ?

- Gv làm thí nghiệm

- Đánh dấu kim tại S, I, K → đọc góc i, r

- Quan sát

- HS trả lời câu hỏi

• ánh sáng đi từ S → I truyền thẳng

• ánh sáng đi từ I → K truyền thẳng • ánh sáng đi từ S đến mặt phân cách

rồi đến K bị gãy tại K

2 – Kết luận : SGK 3– Một vài khái niệm SI là tia tới

IK là tia khúc xạ

NN’ là đờng pháp tuyến tại điểm tới ⊥ mặt phân cách giữa hai môi trờng SIN là góc tới i

KIN’ là góc phản xạ r

Mặt phẳng chứa SI đờng pháp tuyến NN’

là mặt phẳng tới 4 – Thí nghiệm

- Học sinh nêu ra kết quả của thí nghiệm - Trả lời câu hỏi C1 : học sinh nêu kết luận, giáo viên ghi lại một số thông tin của học sinh trên bảng

- Trả lời câu hỏi C2 : HS đề ra các phơng án

- Lấy thớc đo độ đo góc i và r → r < i

5 – Kết luận : SGK Câu C3

- 3 học sinh phát biểu kết luận → giáo viên chuẩn lại kiến thức

- Yêu cầu học sinh vẽ lại kết luận bằng

hình vẽ Hoạt động 3:Tìm hiểu sự khúc xạ ánh

sáng từ không khí vào nớc Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

- Yêu cầu học sinh đọc dự đoán và nêu ra dự đoán của mình

- Giáo viên ghi lại dự đoán của học sinh trên bảng

- Yêu cầu học sinh nêu lại thí nghiệm kiểm tra

- Giáo viên chuẩn lại kiến thức của học sinh về các bớc làm thí nghiệm

- Yêu cầu học sinh nghiên cứu tài liệu và trình bày các bớc làm thí nghiệm

- Yêu cầu học sinh trình bày câu C5

- Yêu cầu học sinh trả lời câu C6

- Yêu cầu học sinh rút ra kết luận

1 – Dự đoán

- Dự đoán phơng án thí nghiệm kiểm tra 2 – Thí nghiệm kiểm tra

Học sinh bố trí thí nghiệm :

+ Nhìn đinh ghim B không nhìn thấy đinh ghim A

+ Nhìn đinh ghim C không nhìn thấy đinh ghim A,B

Nhấc miếng gỗ ra : nối đỉnh A → B → C → đờng truyền của tia từ A → B → C → mắt

- Trả lời câu hỏi C6

+ Đo góc tới và góc khúc xạ + So sánh góc tới và góc khúc xạ - Học sinh trả lời

• Giống nhau : Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới

• Khác nhau :

ánh sáng đi từ không khí vào nớc : r <i

ánh sáng đi từ nớc vào không khí : r >i

3 – Kết luận : SGK

Hoạt động 4:Vận dụng - Củng cố – Hớng dẫn về nhà Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1-Vận dụng

- Trả lời các câu hỏi Câu C7 Câu C8

2 – Củng cố

- Hiện tợng khúc xạ ánh sáng làgì? phân biệt hiện tợng phản xạ và hiện tợng khúc xạ ánh sáng ?

- Phân biệt sự khác nhau giữa ánh sáng đi từ môi trờng không khí vào

- Hoạt động cá nhân trả lời yêu cầu nêu đợc

Câu C7 : Giống nhau tia phản xạ và tia khúc xạ đều nằm trong mặt phẳng tới Khác nhau i = i’ . i ≠r

Câu C8 : ánh sáng từ A đến mặt phẳng phân cách bị gãy truyền vào mắt. vậy mắt Giáo án Vật lý 9 .Năm học 2010- 2011

nớc và từ nớc vào không khí 3 – Hớng dẫn về nhà

- Học bài làm bài tập SBT - Đọc mục : Có thể em cha biết - Xem bài : Quan hệ giữa góc tới và

góc khúc xạ

nhìn (M) đợc cả A,B vì A,B , M không thẳng hàng

Rút kinh nghiệm giờ dạy:

... ... ... ... ... Ngày soạn... 2010 Ngày giảng ...2010 Tiết 45 – Bài 41 :

Quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ

Một phần của tài liệu Bài giảng Giáo án lý 9 Cả năm theo chuẩn KTKN (Trang 93 - 111)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(164 trang)
w